tailieunhanh - CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

I/ Phản ứng vừa có sự thay đổi số oxi hoá, vừa không có sự thay đổi số oxi hoá. 1/ Phản ứng hoá hợp. Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không. Ví dụ: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá. 4Al (r) + 3O2 (k) ---- 2Al2O3 (r) Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá. BaO (r) + H2O (l) ---- Ba(OH)2 (dd) | CHUYÊN ĐỀ 1 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I Phản ứng vừa có sự thay đổi số oxi hoá vừa không có sự thay đổi số oxi hoá. 1 Phản ứng hoá hợp. - Đặc điểm của phản ứng Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không. Ví dụ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá. 4A1 r 3O2 k 2Al2O3 r Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá. BaO r H2O 1 Ba OH 2 dd 2 Phản ứng phân huỷ. - Đặc điểm của phản ứng Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không. Ví dụ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá. 2KCIO3 r --- 2KCl r 3O2 k Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá. CaCO3 r ----- CaO r CO2 k II Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá. 1 Phản ứng thế. - Đặc điểm của phản ứng Nguyên tử của đơn chất thay thế một hay nhiều nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ Zn r 2HC1 dd ZnCl2 dd H2 k 2 Phản ứng oxi hoá - khử. - Đặc điểm của phản ứng Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. hay xảy ra đồng thời sự nhường electron và sự nhận electron. Ví dụ CuO r H2 k - Cu r H2O h Trong đó - H2 là chất khử Chất nhường e cho chất khác - CuO là chất oxi hoá Chất nhận e của chất khác - Từ H2 --- -- H2O được gọi là sự oxi hoá. Sự chiếm oxi của chất khác - Từ CuO - Cu được gọi là sự khử. Sự nhường oxi cho chất khác III Phản ứng không có thay đổi số oxi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN