tailieunhanh - Bài giảng phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi và thú y tập 2 part 5

Chuỗi nucleotide trong gen có thể được phiên mã và dịch mã trong tế bào để tạo nên chuỗi các axít amin, hình thành protein; trình tự của các axít amin trong protein cũng tương ứng với trình tự của các nucleotide trong gen. Trình tự này được biết với tên mã di truyền. Nó xác định cách thức gập xoắn trong cấu trúc ba chiều của phân tử protein; cấu trúc này tiếp đó quy định nên chức năng của protein. | . Bố trí các nghiệm thức vào ô thí nghiệm đối với mô hình ô vuông La tinh Giả sử ta cần có mô hình ô vuông La tinh 4 X 4 tương ứng với t 4 thí nghiệm A B C và D. Bước 1 Điền các nghiệm thức cần thiết vào ô La tinh bất kỳ. Các thí nghiệm này có thể điền vào theo một bố trí có hệ thống hoặc là được chọn một cách ngẫu nhiên. Một trong những kiểu bố trí thí thí nghiệm theo mô hình ô vuông La tinh có thể như sau a b c d b c d a c d a b d a b c Bước 2 Chọn ngẫu nhiên các thí nghiệm với các chữ cái ở trong ô vuông. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên ta có thể nhận được a C b D c A d B Sử dụng sự ngẫu nhiên này ta có C D A B D A B C A B C D B C D A . Mô hình phân tích Mô hình mô tả các quan sát yijk 1 ạ í Tj Pk ijk Trong đó i 1 2 . t j 1 2 . t k 1 2 . t yijk - quan sát ở hàng thứ i cộ thứ k và nghiệm thức thứ j 1 - giá trị trung bình của toàn bộ các quan sát Z - tác động của hàng thứ i Tj - tác động của nghiệm thức thứ j Pj - tác động của cột thứ k ìjk - sai số ngẫu nhiên của quan sát ở cột thứ k ở nghiệm thức j và hàng thứ j kA toàiì bộ hàng AXot Xghiệm thức Xgẫu nhiênl với bậc tự do p2 - 1 p - 1 p - 1 p - 1 p - 2 p - 1 25 Trong thí nghiệm kiểu ô vuông latin có 4 nguồn biến động đó là Biến động trong từng nhóm ngẫu nhiên SSngẫu nhiên - SStoàn bộ - SShàng - SScột - SSnghiệm thức Biến động giữa các nhóm nghiệm thức . bị 2 SSnghiệm thức .Z . t j 1 2 N Biến động giữa các hàng 1 9 sshàn ý Z 2 i 1 N Biến động giữa các cột SScột 1 t 12 - L y2k t i 1 Toàn bộ các biến động của thí nghiệm _o 2 SStoàn bộ 2 2 yijk N i j k Xây dựng cấu trúc của bảng phân tích phương sai 2 N Nguồn biến động Bậc tự do df Tổng bình phương SS Trung bình bình phương MS Giá trị F quan sát Nghiệm thức t - 1 SSnghiệm thức SSnghiệm thức t-1 SSnghiệm thức t-1 SSngẫu nhiên t-2 t-1 Hàng t -1 SShàng SShàng t-1 Cột t -1 SScột SScột t-1 Sai số ngẫu nhiên t-2 t-1 SSngẫu nhiên SSngẫu nhiên t-2 t-1 Tổng biến động t2 - 1 SStổng số Giá trị F lý thuyết được xác định ở bảng phần phụ lục với mức xác suất sai số a