tailieunhanh - Phạm trù riêng chung và vận dụng vào Kinh tế thị trường - 3

So với năm 1993, tổng sản phẩm trong nước năm 1994 tăng 8,5%, trong đó sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20,8%; lạm phát được kiềm chế. Bước đầu thu hút được vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký 10 tỷ USD. Nền kinh tế đã bắt đầu có tích luỹ nội bộ. Xuất khẩu và nhập khẩu đã lấy lại thế cân bằng, dần dần biết phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế. . | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http hội điều kiện lịch sử. củaViệt nam mà nền kinh tế cũng như đời sống của người dân được cải thiện đáng kể So với năm 1993 tổng sản phẩm trong nước năm 1994 tăng 8 5 trong đó sản xuất công nghiệp tăng 13 sản xuất nông nghiệp tăng 4 kim ngạch xuất khẩu tăng 20 8 lạm phát được kiềm chế. Bước đầu thu hút được vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký 10 tỷ USD. Nền kinh tế đã bắt đầu có tích luỹ nội bộ. Xuất khẩu và nhập khẩu đã lấy lại thế cân bằng dần dần biết phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế. Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lương thực triền miên đến nay ta đã đứng thứ hai trong số những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Theo số liệu thu thập được ước tính chỉ số GNP của Việt nam đã tăng đáng kể sau vài năm đổi mới Chỉ tiêu 1971 1983 1986 1996 Thu nhập quốc dân tỷ đô la 4 97 5 14 5 78 12 46 Trên đầu người 101 94 101 175 Những ước tính GNP của Việt nam trước và sau đổi mới Nhà xuất bản thống kê 1996 Công tác xã hội cũng đang ngày càng được coi trọng. Ta đa và đang kiểm soát được phần nào những khuyết tật xa hội do kinh tế thị trường mang lại bù đắp những mất mát cho các gia đình cách mạng thực hiện một số phúc lợi xa hội tiến hành xây dựng chế độ XHCN trên phương diện xa hội. . Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam những năm tới từ góc độ những đặc điểm riêng củaViệt Nam Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Nước ta đi lên từ một nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu cơ sở vật chất nghèo nàn. Mặt khác có thể nói lịch sử 4000 năm của nước ta là lịch sử của những cuộc chiến tranh giữ nước chống giặc ngoại xâm mà không phải là lịch sử của những quá trình phát triển kinh tế. Cộng thêm với cơ chế bao cấp nhà nước ta áp dụng sau chiến tranh đa khiến cho nền kinh tế nước ta vốn đa bị tàn phá nặng nề còn chây lười ỷ lại vào nguồn tài trợ của nước ngoài. Tính chất bao cấp đa ăn sâu vào tận trong

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.