tailieunhanh - Những điểm khác biệt giữa triết học Phương Đông và phương Tây

Tham khảo tài liệu 'những điểm khác biệt giữa triết học phương đông và phương tây', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII - VI trước công nguyên ở ấn Độ cổ đại Trung quốc cổ đại Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ý thức xã hội là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độ của con người đối với thế giới là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy. Như vậy triết học là một hình thái ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại của xã hội và đặc biệt sự tồn tại này ở xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây về cả điều kiện tự nhiên địa lý dân số mà hơn cả là phương thức của sản xuất của phương Đông là phương thức sản xuất nhỏ còn phương Tây là phương thức sản xuất của tư bản do vậy mà cái phản ánh ý thức cũng khác văn hoá phương Đông mang nặng tính chất cộng đồng còn phương Tây mang tính cá thể. Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông còn được thể hiện cụ thể như sau Thứ nhất đó là triết học phương Đông nhấn mạnh sự thống nhất trong mối quan hệ giữa con người và vũ trụ với công thức thiên địa nhân là một nguyên tắc thiên nhân hợp nhất . Cụ thể là Triết học Trung quốc là nền triết học có truyền thống lịch sử lâu đời nhất hình thành cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên. Đó là những kho tàng tư tưởng phản ánh lịch sử phát triển của những quan điểm của nhân 1 dân Trung hoa về tự nhiên xã hội và quan hệ con người với thế giới xung quanh họ coi con người là tiểu vũ trụ trong hệ thống lớn. trời đất với ta cùng sinh vạn vật với ta là một. Như vậy con người cũng chứa đựng tất cả những tính chất những điều huyền bí của vũ trụ bao la. Từ điều này cho ta thấy hình thành ra các khuynh hướng như khuynh hướng duy tâm của Mạnh Tử thì cho rằng vũ trụ vạn vật đều tồn tại trong ý thức chủ quan vầ trong ý niệm đạo đức Trời phú cho con người. Ông đưa ra quan

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN