tailieunhanh - Báo cáo "Sự chuyển biến về phương tiện thông tin đại chúng ở nước ta nửa đầu thế kỷ 20 trở về nước "

Bài này tập trung nhận xét về sự phát triển và biến đổi các phuong tiện thông tin đại chúng của nước ta cho đến hết nửa đầu thế kỷ 20. Trong bài, tác giả ưu tiên nhận xét về các phương thức truyền thông có tính chất cổ truyền, sau đó là sự xuất hiện của ngôn ngữ báo chí chữ Quốc ngữ, thoạt đầu ở Nam Kỳ, sau đó lan ra cả nước. Bài viết cũng giới thiệu một vài cách đặt vấn đề phân kỳ sự phát triển báo chí của tác giả trước đây ở đô. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội và Nhân vãn 25 2009 214-220 Sự chuyển biến về phương tiện thông tin đại chúng ở nước ta nửa đâu thê kỷ 20 trở vê trước Nguyễn Mạnh Hùng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 215 Điện Biên Phủ Bĩnh Thạnh Hồ Chí Minh Nhận ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tóm tắt Bài này tập trung nhận xét về sự phát triển và biến đối của các phương tiện thông tin đại chúng ở nước ta cho đến hết nửa đầu thế kỷ 20. Trong bài tác giả ưu tiên nhận xét về các phương thức truyền thông có tính chất cổ truyền sau đó là sự xuất hiện của ngôn ngữ báo chí chữ Quốc ngữ thoạt đầu ờ Nam kỳ sau đó lan ra cà nước. Bài viết cũng giới thiệu một vài cách đặt vấn đề phân kỳ sự phát triển báo chí của các tác giả trước đây ờ đô thị miền Nam và đưa ra một vài bình luận trao đổi. Ngày nay khi nói đến phương tiện thông tin đại chúng người ta thường nêu lên báo chí như là một phương tiện hàng đầu tiếp đến truyền thanh truyền hình . Báo chí quốc ngữ Việt Nam ra đời sau khi đất nước bị Pháp xâm lược. Do đó tỉm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam trước hết cũng là cách đóng góp vào lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp. Trong hoàn cảnh Việt Nam - Lịch sử đấu tranh ấy cũng đồng thời là cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc trong giai đoạn cận hiện đại giữa những ỉực lượng đối đầu nhau. Trong thời kỳ Pháp đô hộ - Lịch sử báo chí Việt Nam đặt dưới quyền kiểm soát và thao túng lũng đoạn của thực dân nhằm ý đồ xâm lược khai thác thuộc địa và nô dịch văn hóa. Song đồng thời cũng là một phần lịch sử đấu tranh của dân tộc đã sử dụng báo chí như tiếng ĐT 84-90393383ỉ. nói tiếng gào thét của .phong trào đấu tranh chính trị nhằm giải phóng đất nước giải phóng trình độ kém văn minh lạc hậu tỉến vào thời kỳ cận đại và hiện đại. Báo chí - đã ra đời sớm từ các nước phương Tây- đã du nhập vào Việt Nam theo đoàn quân xâm lược vào nửa cuối thế kỷ 19. Tuy nhiên tại Việt Nam - trước khi có báo chí bằng chữ quốc ngữ ấy - Việt Nam không phải là .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN