tailieunhanh - Báo cáo " Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa thời Sơ sử (văn hóa Sa Huỳnh) ở miền Trung Việt Nam "

Nhiều năm gần đây, một loạt các di tích và di vật thuộc thời kỳ Sơ sử và Lịch sử Sớm (thế kỷ 5 trước CN đến thế kỷ 5 sau CN) ở Miền Trung Việt Nam đã được phát hiện và nghiên cứu. Khối tư liệu này phản ánh không chỉ quá trình phát triển nội tại mà còn phản ánh xu thế tiếp xúc, trao đổi văn hoá mạnh mẽ với bên ngoài dẫn đến tiếp biến và thay đổi văn hoá. Khá nhiều ý kiến tranh luận, giả thiết làm việc tập trung vào vai trò. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 2008 18-32 Tiếp xúc và tiêp biến văn hóa thời Sơ sử văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung Việt Nam Lâm Thị Mỹ Dung Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội Nhận ngày 07 tháng 03 năm 2008 Nhiều năm gần đây một loạt các di tích và di vật thuộc thời kỳ Sơ sử và Lịch sử Sớm thê kỷ 5 trước CN đên thê kỷ 5 sau CN ở Miền Trung Việt Nam đã được phát hiện và nghiên cứu. Khối tư liệu này phản ánh không chỉ quá trình phát triển nội tại mà còn phản ánh xu thê tiếp xúc trao đổi văn hoá mạnh mẽ với bên ngoài dân đên tiếp biên và thay đổi văn hoá. Khá nhiều ý kiên tranh luận giả thiêt làm việc tập trung vào vai trò và mức độ tham góp của những nhóm yêu tổ nội sinh ngoại sinh trong biên đổi câu trúc xã hội và hình thành những dạng xã hội phức hợp thời Sơ sử văn hoá Sa Huỳnh . Đồng thời với việc khẳng định vai trò của những yêu tổ nội sinh những yêu tổ ngoại sinh cũng được đánh giá một cách thâu đáo. Các nhà nghiên cứu khá thống nhất trong nhìn nhận vai trò xúc tác hay thúc đẩy của những yêu tổ này trong sự chuyển biên văn hoá giai đoạn trước và sau Công nguyên. Những luồng hay hướng tiêp xúc thời kỳ này của văn hoá Sa Huỳnh diên ra trong một không gian rộng lớn với cả phía Bắc Trung Hoa phía Tây Ấn Độ Địa Trung Hải phía Đông Đông Nam Á hải đảo . Qua việc phân tích và diên giải tư liệu khảo cổ kêt hợp với những nguồn tư liệu khác bài viêt tập trung vào một sổ vân đề sau - Bổi cảnh địa - văn hóa và tình hình chính trị kinh tê Miền Trung Việt Nam thời Sơ sử. - Di tích di vật khảo cổ và thư tịch cổ. - Cách thức con đường giao lưu và tiêp biên văn hóa Sa Huỳnh - Hán Sa Huỳnh - Ấn Độ. - Giao lưu và tiêp biên văn hóa với biên đổi quan hệ câu trúc xã hội. 1. Bối cảnh địa - văn hóa và tình hình chính trị kinh tế Miền Trung Việt Nam thời Sơ sử . Bôi cảnh địa - văn hóa Vị thê điểm giữa điểm trung tâm của bờ biển Miền Trung Việt Nam trên tuyên đường biển Đông - Tây luôn được nhấn mạnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN