tailieunhanh - NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP
Phép lịch sự là tất cả những cách ăn nói, xử thế một cách nhã nhặn và tốt đẹp. Sở dĩ chúng ta phải giữ phép lịch sự, bởi vì chúng ta sống là sống với người khác và trong cuộc sống chung này chúng ta phải trở nên người dễ thương và dễ mến. | CN Cao Thị Thẩm NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP NHÓM 1 – K5QT1 DANH SÁCH NHÓM: Nguyễn Việt Anh Nguyễn Thị Thanh Xuân Bùi Thị Hải Yến Phạm Thị Ngọc Bích Trần Thanh Thuỷ Nguyễn Tân Vân Anh Từ Thị Lệ Hằng Trần Vũ Thuỵ Vy Hoàng Thị Cẩm Nhung Nguyễn Lê Hải Nam Nguyễn Văn Phương Phạm Thị Vân I. PHÉP LỊCH SỰ Phép lịch sự là tất cả những cách ăn nói, xử thế một cách nhã nhặn và tốt đẹp. Sở dĩ chúng ta phải giữ phép lịch sự, bởi vì chúng ta sống là sống với người khác và trong cuộc sống chung này chúng ta phải trở nên người dễ thương và dễ mến. 1. VỀ HÌNH THỨC Trong khi tiếp xúc với mọi người, chúng ta phải quan tâm đến hình thức, từ cách ăn mặc đến dáng đi dáng đứng của mình. 2. CÁCH THỨC ĐI ĐỨNG Đứng và di chuyển bằng hai chân là bước tiến hóa quan trọng của một số loài có trí tuệ cao. Qua dáng đi người ta có thể biết được tính cách của người đó. Thế nên, dáng đi của chúng ta phải làm sao để thể hiện mình là người lịch sự. Cách đi đứng vừa bộc lộ trình độ văn hóa, tính cách con người vừa gợi lên ở . | CN Cao Thị Thẩm NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP NHÓM 1 – K5QT1 DANH SÁCH NHÓM: Nguyễn Việt Anh Nguyễn Thị Thanh Xuân Bùi Thị Hải Yến Phạm Thị Ngọc Bích Trần Thanh Thuỷ Nguyễn Tân Vân Anh Từ Thị Lệ Hằng Trần Vũ Thuỵ Vy Hoàng Thị Cẩm Nhung Nguyễn Lê Hải Nam Nguyễn Văn Phương Phạm Thị Vân I. PHÉP LỊCH SỰ Phép lịch sự là tất cả những cách ăn nói, xử thế một cách nhã nhặn và tốt đẹp. Sở dĩ chúng ta phải giữ phép lịch sự, bởi vì chúng ta sống là sống với người khác và trong cuộc sống chung này chúng ta phải trở nên người dễ thương và dễ mến. 1. VỀ HÌNH THỨC Trong khi tiếp xúc với mọi người, chúng ta phải quan tâm đến hình thức, từ cách ăn mặc đến dáng đi dáng đứng của mình. 2. CÁCH THỨC ĐI ĐỨNG Đứng và di chuyển bằng hai chân là bước tiến hóa quan trọng của một số loài có trí tuệ cao. Qua dáng đi người ta có thể biết được tính cách của người đó. Thế nên, dáng đi của chúng ta phải làm sao để thể hiện mình là người lịch sự. Cách đi đứng vừa bộc lộ trình độ văn hóa, tính cách con người vừa gợi lên ở người khác lòng thiện cảm hay ác cảm, sự tôn trọng hay xem thường người trực tiếp đối thoại với mình. 3. CỬ CHỈ Các cử chỉ gồm có các chuyển động của đầu (gật đầu, lắc đầu . . .) của bàn tay (vẫy, chào khua tay, vỗ vai . . . ) của cánh tay (giơ lên, thỏng xuống, chấp đằng sau . . .) đều có những ý nghĩa nhất định trong giao tiếp. 4. CHÀO HỎI Lời chào hỏi đó là nột trong những bài học đầu tiên mà có lẽ bất cứ một trẻ em nào, dù sống ở đâu và ở thời đại nào cũng đều được cha mẹ dạy cho mỗi khi có khách đến nhà. 5. PHÉP LỊCH SỰ TRONG ĂN UỐNG Ăn uống là một điều tế nhị, đi đứng, ăn mặc phản ánh tư cách của con người thì phép lịch sự trên bàn ăn càng phản ánh điều ấy rõ ràng hơn. 6. XỈA RĂNG Nếu như “cái răng cái tóc là góc con người” thì cách xỉa răng còn được đánh giá cao hơn vì nó thể hiện nếp văn hóa văn minh, lịch sự, tao nhã của tất cả mọi người. 7. LỜI CẢM ƠN Người lịch thiệp trong xã giao nên để ý nói cảm ơn khi hỏi han hay nhờ vả bất kỳ việc gì, dù rất nhỏ. Trái lại, nếu có .
đang nạp các trang xem trước