tailieunhanh - Hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ sau đổi mới đến nay - 2

CNH-HĐH được xem xét từ tư duy triết học là thuộc phạm trù của lực lượng sản xuất trong mối quan hệ biện chứng của phương thức sản xuất. Muốn CNH- HĐH đất nước cần phải có tiềm lực về kinh tế, con người, trong đó lực lượng lao động là yếu tố vô cùng quan trọng. Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Với tiềm năng lao động lớn nhưng công cụ lao động lại hết sức thô sơ, lạc hậu, CNH- HĐH đứng. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http CNH-HĐH được xem xét từ tư duy triết học là thuộc phạm trù của lực lượng sản xuất trong mối quan hệ biện chứng của phương thức sản xuất. Muốn CNH- HĐH đất nước cần phải có tiềm lực về kinh tế con người trong đó lực lượng lao động là yếu tố vô cùng quan trọng. Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Với tiềm năng lao động lớn nhưng công cụ lao động lại hết sức thô sơ lạc hậu CNH- HĐH đứng trước khó khăn lớn cần nhanh chóng khắc phục. Đảng ta đã thực hiện một cơ cấu sở hữu hợp quy luật gắn liền với một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý và trong thời cơ cũng như thách thức to lớn hiện nay đất nước ta đang có rất nhiều tiềm năng phát triển mà cốt lõi của sự phát triển cũng vẫn là quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Mục tiêu của CNH-HĐH đất nước đang được nỗ lực thực hiện và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Cùng với nó vẫn là những khó khăn hạn chế song tương lai phát triển đất nước vẫn mang nhiều yếu tố chủ quan. III. Thành tựu và hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ đổi mới đến nay 1. Thành tựu đạt được Trong Đại hội Đảng VI 121986 là mốc thời gian quan trọng đánh dấu bước chuyển mình phát triển của đất nước ta xoá bỏ chế độ bao cấp sản phẩm bãi bỏ sự cấm đoán phát triển kinh tế thị trường sự phát triển yếu ớt của đời sống xã hội thay thế bằng sự hội nhập với thế giới quan tâm và chú trọng phát triển đời sống của người dân. 10 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Đại hội VII 6 1991 Đại hội VIII 61996 Đại hội IX 4 2001 đã tiếp tục khẳng định bổ sung và hoàn thiện các chủ trương chính sách đổi mới kinh tế - xã hội phát triển nền kinh tế nhiều thành phần điều chỉnh cơ cấu các ngành kinh tế đổi mới cơ chế quản lí đổi mới về công cụ lao động và chính sách quản lý kinh tế - xã hội mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại cải thiện đời

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN