tailieunhanh - Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 3

Tham khảo tài liệu 'cơ sở lý luận triết học cuả đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam - 3', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http phòng - an ninh. Hỗ trợ cho những vùng khó khăn để phát triển kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực nâng cao dân trí đưa các vùng này vượt qua tình trạng kém phát triển. g Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại Trong nền kinh tế toàn cầu hoá mở cửa nền kinh tế là cần thiết với tất cả các nước công nghiệp hóa hiện đại hoá không thể thành công nếu không mở cửa nền kinh tế. Trong việc mở cửa hội nhập phải đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Giảm tỉ trọng sản phẩm thô và cơ chế tăng tỉ trọng sản phẩm chế biến sâu và tình trạng hàng xuất khẩu. Nâng cao tỉ trọng phần giá trị gia tăng trong quá trình hàng nhập khẩu. Giảm dần nhập siêu có chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước. Điều chỉnh cơ cấu thị trường để vừa hội nhập khu vực vừa hội nhập toàn cầu xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta với đối tác tăng dự trữ ngoại tệ. 3. Mục tiêu của công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam thời kì quá độ Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hoá của nước ta được Đảng cộng sản Việt Nam xác định tại Đại hội lần thứ VIII và tiếp tục khẳng định tại đại hội lần thứ IX là Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thàh một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 tr. 89 . Nước công nghiệp ở đây cần được hiểu là một nước có nền kinh tế mà trong đó lao động công nghiệp trở thành phổ biến trong các ngành và các lĩnh vực của nền kinh 13 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http tế. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế cả về GDP cả về lực lượng lao động đều vượt trội so với nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2010 tổng sản phẩm trong nước GDP tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000 chuyển dịch

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.