tailieunhanh - TIỂU LUẬN: Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, phẩm chất, nguyên tắc đạo đức

Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, tính chất của nền văn hóa . Đại hội IX của Đảng ta đã đưa ra một mệnh đề cấu thành định nghĩa rất chuẩn xác về tư tưởng Hồ Chí Minh, rằng "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam". Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu không phải dưới góc độ những ý kiến, những suy nghĩ riêng lẻ, cụ thể, mà trong sự tổng hợp. | TIEU LUẬN Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí phẩm chất nguyên tắc đạo đức 1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí phẩm chất nguyên tắc đạo đức. 2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nhân văn. 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí tính chất của nền văn hóa . Đại hội IX của Đảng ta đã đưa ra một mệnh đề cấu thành định nghĩa rất chuẩn xác về tư tưởng Hồ Chí Minh rằng Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam . Như vậy tư tưởng Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu không phải dưới góc độ những ý kiến những suy nghĩ riêng lẻ cụ thể mà trong sự tổng hợp có tính hệ thống tức là nghiên cứu dưới góc độ một học thuyết chính trị - cách mạng. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một bộ phận của tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh. Nói cách khác tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa lại là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu một mẫu mực tuyệt vời về đạo đức không chỉ đạo đức của con người xã hội mà còn là đạo đức của một lãnh tụ cách mạng suốt đời hy sinh phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp và xã hội vì hạnh phúc của nhân dân. Tuy nhiên nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không chỉ là nghiên cứu những phẩm chất cao quý thể hiện trong cuộc sống của Người mà còn là nghiên cứu những quan điểm của Người về đạo đức những quan điểm đó đã đang và sẽ còn chỉ đạo dài lâu cho sự nghiệp của Đảng ta xây dựng văn hóa dân tộc nói chung và xây dựng văn hóa trong Đảng nói riêng. Xuyên suốt các tác phẩm của Người từ Đường Cách mệnh 1927 Sửa đổi lối làm việc 1947 Cần kiệm liêm chính 1949 cho đến Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân 1969 và bản Di chúc của Người 1969 ta thấy toát lên tinh thần và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Khái niệm đạo đức được Hồ Chí Minh tập trung đề cập trong các tác phẩm của Người là đạo đức của xã hội mới cao hơn nữa là đạo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN