tailieunhanh - ĐỀ TÀI: MÙI THƠM CỦA TINH DẦU HƯƠNG BÀI

Rễ hương bài tươi có độ ẩm từ 45- 55%, còn lại là các chất khô. Trong thành phần chất khô, tinh dầu (chiếm từ 1- 3%) là thành phần quan trọng nhất tạo nên giá trị cao cho cỏ hương bài. Ngoài ra, theo nhiều tài liệu tham khảo, trong rễ hương bài khô còn có các chất khác như xenluloza 80- 89%, tinh bột 2- 5%, protein 2-7%, đường 1- 4%, chất béo 0,5- 2%, và một lượng rất ít các chất khoáng, chất màu, vitamin | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐAI HỌC Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Tú Sinh Viên Thực Hiện: Cao Ngọc Phú ĐỀ TÀI: ʽʽ MÙI THƠM CỦA TINH DẦU HƯƠNG BÀIʼʼ GIỚI THIỆU VỀ CỎ HƯƠNG BÀI Hương bài hay còn gọi là hương lau hoặc hương lâu có tên khoa học Vetiveria zizanioides L. là một loài cỏ sống lâu năm thuộc họ hoà thảo. Tên chi Vetiveria bắt nguồn từ Vetiver, tên gọi Vetiver có nguồn gốc từ tiếng Tamil Hình 1. Hình ảnh cỏ hương bài Giới thiệu về tinh dầu hương bài Tính chất hoá lý của tinh dầu hương bài Tinh dầu cỏ hương bài có màu nâu hổ phách và khá đậm đặc có mùi thơm ngọt, khói, gỗ, đất, hổ phách Chất lượng tinh dầu có thể đánh giá sơ bộ thông qua các chỉ số hóa lý. Với tinh dầu hương bài, tỷ trọng và độ quay cực của tinh dầu càng lớn thì mùi thơm càng mạnh Tính chất hoá lý của tinh dầu hương bài ở một số nước Nơi trồng Tỷ trọng, d420 Chỉ số khúc xạ, nD20 Góc quay cực, αD Chỉ số axít, mg KOH/g Chỉ số este Đảo Zava 0,985 – 1,045 1,510 – 1,530 +150 – +450 8 – 35 5 – 25 Đảo Reunion 0,990 – 1,020 1,515 – 1,527 + 220 – +370 4,5 – 17,0 5 – 20 Ấn Độ 1,0005 – 1,0007 1,5221 – 1,5271 + 170 – +300 8,4 – 9,3 9,3 – 12,1 Liên Xô (cũ) loại N014 1,0303 –1,0572 1,521 – 1,525 +100 – +260 51,89 – 112,7 11,6 – 30,6 Thành phần hóa học của rễ cỏ Hương bài Rễ hương bài tươi có độ ẩm từ 45- 55%, còn lại là các chất khô. Trong thành phần chất khô, tinh dầu (chiếm từ 1- 3%) là thành phần quan trọng nhất tạo nên giá trị cao cho cỏ hương bài. Ngoài ra, theo nhiều tài liệu tham khảo, trong rễ hương bài khô còn có các chất khác như xenluloza 80-89%, tinh bột 2- 5%, protein 2-7%, đường 1- 4%, chất béo 0,5- 2%, và một lượng rất ít các chất khoáng, chất màu, vitamin . Thành phần hóa học của tinh dầu hương bài Thành phần hóa học của tinh dầu hương bài rất phức tạp, có khoảng trên 100 thành phần dạng sesquiterpnene và các dẫn xuất của chúng thuộc về 11 dạng cấu trúc. Thành phần chính bao gồm: các sesquiterpnene hydrocacbon như cadenene, clovene, amorphine, aromadendrine, | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐAI HỌC Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Tú Sinh Viên Thực Hiện: Cao Ngọc Phú ĐỀ TÀI: ʽʽ MÙI THƠM CỦA TINH DẦU HƯƠNG BÀIʼʼ GIỚI THIỆU VỀ CỎ HƯƠNG BÀI Hương bài hay còn gọi là hương lau hoặc hương lâu có tên khoa học Vetiveria zizanioides L. là một loài cỏ sống lâu năm thuộc họ hoà thảo. Tên chi Vetiveria bắt nguồn từ Vetiver, tên gọi Vetiver có nguồn gốc từ tiếng Tamil Hình 1. Hình ảnh cỏ hương bài Giới thiệu về tinh dầu hương bài Tính chất hoá lý của tinh dầu hương bài Tinh dầu cỏ hương bài có màu nâu hổ phách và khá đậm đặc có mùi thơm ngọt, khói, gỗ, đất, hổ phách Chất lượng tinh dầu có thể đánh giá sơ bộ thông qua các chỉ số hóa lý. Với tinh dầu hương bài, tỷ trọng và độ quay cực của tinh dầu càng lớn thì mùi thơm càng mạnh Tính chất hoá lý của tinh dầu hương bài ở một số nước Nơi trồng Tỷ trọng, d420 Chỉ số khúc xạ, nD20 Góc quay cực, αD Chỉ số axít, mg KOH/g Chỉ số este Đảo Zava 0,985 – 1,045 1,510 – 1,530 +150 – +450 8 –

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.