tailieunhanh - SƠ LƯỢC CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
Tham khảo bài viết 'sơ lược cơ cấu kinh tế của việt nam', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SƠ LƯỢC CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM I - KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 1. Khái niệm Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành lĩnh vực bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế là - Tổng thể của các bộ phận thành phần hợp thành. - Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định. 2. Cơ cấu nền kinh tế Cơ cấu nền kinh tế bao gồm ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu ngành kinh tế cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. a Cơ cấu ngành kinh tế b Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh sự tồn tại của các hình thức sở hữu. Hiện nay ở nước ta có các thành phần kinh tế sau kinh tế trong nước kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể kinh tế tư nhân kinh tế cá thể kinh tế hỗn hợp và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. c Cơ cấu lãnh thổ Nền kinh tế quốc dân là một không gian thống nhất được tổ chức chặt chẽ là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. Những khác biệt về điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội những nguyên nhân lịch sử. đã dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng. Ứng với mỗi cấp phân công lao động theo lãnh thổ có cơ cấu lãnh thổ nhất định toàn cầu và khu vực quốc gia các vùng lãnh thổ trong phạm vi quốc gia. II - CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ 1. Tổng sản phẩm trong nước Tổng sản phẩm trong nước viết tắt tiếng Anh là GDP là tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra ở một thời kỳ nhất định thường là một năm. GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế trình độ phát triển và mức sống của con .
đang nạp các trang xem trước