tailieunhanh - Giáo trình kỹ thuật số - Phần 3 Mạch dãy - Ch 12

Mạch dãy không đồng bộ Nếu mạch dãy đồng bộ hoạt động theo sự điều khiển của xung nhịp Ck thì mạch dãy không đồng bộ hoạt động theo sự điều khiển bởi các sự kiện mà không tuân theo quy luật. Tóm lại tất cả các mạch dãy mà đ-ợc điều khiển bởi các sự kiện ngẫu nhiên thì đ-ợc xếp vào nhóm mạch dãy không đồng bộ. | BomonKTDT-ĐHGTVT CHƯƠNG 12 MẠCH DÃY KHÔNG ĐÔNG BỘ Nếu mạch dãy đổng bộ hoạt động theo sự điều khiển của xung nhịp Ck thì mạch dãy không đổng bộ hoạt động theo sự điều khiển bởi các sự kiện mà không tuân theo quy luật. Tóm lại tất cả các mạch dãy mà đuợc điều khiển bởi các sự kiện ngẫu nhiên thì đuợc xếp vào nhóm mạch dãy không đổng bộ. I. CÁC Bước THIẾT KẾ Về cơ bản giống với các buớc thiết kế mạch đổng bộ chỉ khác ở buớc 5 và buớc 6 129 PTH-DTT - Bước 5 Mã hoá nhị phân Mạch không đổng bộ hoạt động không có sự tác động của xung nhịp cho nên trong mạch thường xuất hiện hiện tượng chạy đua huặc hiện tượng chu kỳ dẫn tới sự hoạt động không chính xác của mạch. Cho nên khi mã hoá cần có biện pháp để loại trừ. - Bước 6 Xác định hệ phương trình của mạch Dựa vào bảng trạng thái bảng tín hiệu ra và có thể dựa trực tiếp vào đổ hình. Cả 2 cách đều có 2 loại phương trình Phương trình của mạch chỉ dung NAND Phương trình của mạch chỉ dung RS-FF không đổng bộ và các mạch NAND Cách 1 Dựa vào bảng trạng thái và tín hiệu ra . Chỉ dùng mạch NAND Ký hiệu A B . N là các biến nhị phân dùng để mã hoá trạng thái trong của mạch. X1 X2 . Xm là các tín hiệu vào đã được mã hoá nhị phân Z1 Z2 . Zn là các tín hiệu ra đã được mã hoá nhị phân Dựa vào bảng trạng thái bảng ra xác định được hệ phương trình A Ía A B . N X1 X1 . Xm B fB a b . n X1 X1 . Xm N Ín A B . N X1 X1 . Xm Z1 gi A B . N X1 X1 . Xm z2 g2 A B . N X1 x1 . XJ Zn gn AB . N X1 X1 Xm Tối thiểu hoá hệ hàm này và viết phương trình ở dạng chỉ dùng NAND Mạch dùng RS-FF và các mạch NAND Trong bảng mã trạng thái cân cứ vào sự thay đổi trạng thái của từng FF A- A B- B . N- N xác định được giá trị tương ứng của đầu vào kích R S cho tứng FF từ đó viết được hệ phương trình Ra Fi A B . N X1 X1 . Xm Rb F2 A B . N X X1 . Xm Tối thiểu hoá hàm và viết phương trình ở dạng dùng NAND. Cách làm tương tự với B C . N Cách 2 Dựa trực tiếp vào đổ hình trạng thái Ta có phương trình đầu vào kích R S của FF-A là SA Tập hợp bật on của A 1 RA Tập hợp tat off của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.