tailieunhanh - Lịch sử thế giới cận đại part 6

Tham khảo tài liệu 'lịch sử thế giới cận đại part 6', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | và Thổ Nhỉ Kỉ một bên là Anh Pháp Nga. Cả hai tập đoàn đểu ôm mộng xâm lược và điên cuồng chạy đua vũ trang. Khi phát động chiến tranh thế giới lần thứ nhất đế quốc Đức muốn tiêu diệt kẻ kình địch của mình là Anh Pháp và Bỉ để chiếm thuộc địa của các nước đo làm suy yếu Nga hoàng giật lấy Ba Lan Ucraina và miền gắn biển Ban Tích Áo - Hung thì muốn chiếm Xécbi Thô thì mơ tưởng xâm chiếm miền Tơrãng Cápca của Nga. Còn phe đối lập thi Anh muốn đánh tan Đức để tiêu diệt kẻ địch thủ nguy hiểm nhất trên thị trường thế giới giật của Thổ miến Mêdôpôtami và Palétxtin củng cố địa vị của mình ở Ai Cập Pháp mong lấy lại miển Andát và Lôren đã bị Đức chiếm trước đây và xàm chiếm khu vực sông Xarơ Nga muốn sáp nhập Galixi vào mình phân chia Thổ Nhĩ Kì xâm chiếm Côngxtăngtinốp và eo biển HắcHải. Nhật tham chiến đứng vể phía Anh với mục đích chiếm các thuộc địa của Đức ở Thái Bình Dương và lợi dụng cuộc tranh chấp giữa các nước đế quốc để củng cô địa vị ở Trung Quốc. Ý lúc đầu ngả nghiêng giữa hai khối đã tham gia liên minh Đức và Áo - Hung sau được Anh - Pháp - Nga hứa hẹn nhiều nên ngà theo. Còn Mĩ làm giàu rất nhanh trong cuộc chiến tranh này giữ thái độ trung lập mãi đến năm 1917 mới tham chiến. Mĩ bí mật bán vũ khí cho hai phe và lợi dụng sự kiệt quệ của hai bên đê buộc các nước tham chiến kí một hòa ước phù hợp với tham vọng làm bá chủ thê giới của Mĩ. Như vậy là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc bắt nguồn từ quy luật phát triển vể kinh tế chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa và đã được chuẩn bị trong nhiều nãm. Nguyên nhân cơ bản của cuộc chiến tranh là do mâu thuẫn giữa các đê quốc chủ yểu là mâu thuẫn giữa đê quốc Đức và đê quốc Anh. Ngoài mục đích phân chia lại thị trường các nước đê quốc gây ra cuộc chiến tranh còn có một âm mưu khác cuộc khủng hoảng kinh tế nãm 1900 ở châu Âu và cuộc Cách mạng 1905 ở Nga làm cho những mâu thuẫn xã hội trong các nước tư bản ngày càng trở nên gay gắt. Phong trào đấu tranh của công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ. Giai cấp tư .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN