tailieunhanh - Bài giảng học HỆ SINH THÁI BIỂN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Biển chiếm diện tích rất lớn, ngoài việc tạo cảnh quan đẹp biển còn có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống con người; đặc biệt, sinh vật biển là nguồn thức ăn phong phú cho con người. Ngày nay, con người đã và đang lam dụng quá mức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển, và chính vì lẽ đó mà chúng ta cần phải tìm hiểu hệ sinh thái biển nhằm hiểu rõ hơn những lợi ích của biển và có những biện pháp bảo vệ chúng tốt. | HỆ SINH THÁI BIỂN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Biển chiếm diện tích rất lớn ngoài việc tạo cảnh quan đẹp biển còn có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống con người đặc biệt sinh vật biển là nguồn thức ăn phong phú cho con người. Ngày nay con người đã và đang lam dụng quá mức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển và chính vì lẽ đó mà chúng ta cần phải tìm hiểu hệ sinh thái biến nhằm hiểu rõ hơn những lợi ích của biển và có những biện pháp bảo vệ chúng tốt hơn. II. NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI BIỂN Hệ sinh thái biển là tổ hợp các quần xã sinh vật biển môi trường biển các sinh vật biển chúng tương tác với môi trường biển để tạo nên chu trình vật chất chu trình sinh địa hóa và sự chuyển hóa của năng lượng ở biển . 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ SINH THÁI BIỂN Sự phân chia các vùng biển và đại dương Theo chiều ngang đại dương có thể phân chia thành 2 vùng lớn vùng ven bờ ứng với vùng triều và dưới triều ứng với độ sâu 500m và vùng khơi gồm những vùng còn lại ứng với các độ sâu của đại dương. Theo chiều sâu tầng mặt có độ sâu 400m tầng trung gian có độ sâu đến 1500m và tầng đáy. a Môi trường Áp suất nước tăng dần theo độ sâu cứ xuống sâu 10m thì tăng 1atm Cường độ chiếu sáng giảm dần theo độ sâu. Chủ yếu gồm 2 tầng Tầng sáng sâu tới 50m 20-120m đảm bảo sự quang hợp tầng tối có chiều sâu từ 500m trở xuống. Có sự phân tầng về nhiệt độ theo chiều sâu tầng mặt có nhiệt độ thay đổi theo ngày và theo mùa. Tầng trung gian có nhiệt độ giảm từ 1-3oC. Tầng sâu có nhiệt độ ổn định Hàm lượng muối hòa tan khí oxi và khí cacbonic thay đổi. Đây là những nhân tố sinh thái rất quan trọng đối với sinh vật biển. b Sinh vật Sinh vật đại dương khá đa dạng về thành phần loài gồm vi khuẩn tảo đơn bào các loài giáp xác thân mềm ruột khoang cá bò sát thú biển sống trong các tầng nước và đáy thềm lục địa. Động vật và thực vật phù du Khi ta vớt 1 đám sinh vật phù du lên và nhìn kĩ sẽ thấy chúng là 1 khối hỗn hợp giữa các động vật nhỏ và thực vật đơn giản. Sinh vật phù du Plankton là những sinh .
đang nạp các trang xem trước