tailieunhanh - Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông DươngHiệp định Giơ-ne-vơ (Genève) năm

Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương Hiệp định Giơ-ne-vơ (Genève) năm 1954, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của ngườ iPháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độthực dân Pháp tại Đông Dương. Tháng 1 - 1954, ngoại trưởng 4 nước Liên Xô, Mỹ, Anh và Pháp đã họp tại Bec-lin và quyết định sẽ triệu tập một hội nghị quốc tế ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) để giải quyết hai vấn đề: chiến tranh tại Triều Tiên và lập lại. | HOC360 HỌC ĐẾTHÀNH CÔNG Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương Hiệp định Giơ-ne-vơ Genève năm 1954 khôi phục hòa bình ở Đông Dương bãi bỏ quyền cai trị của ngườ iPháp công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam Lào và Campuchia chính thức chấm dứt chế độthực dân Pháp tại Đông Dương. Tháng 1 - 1954 ngoại trưởng 4 nước Liên Xô Mỹ Anh và Pháp đã họp tại Bec-lin và quyết định sẽ triệu tập một hội nghị quốc tế ở Giơ-ne-vơ Thụy Sĩ để giải quyết hai vấn đề chiến tranh tại Triều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 26 - 4 - 1954 khi Quân đội nhân dân Việt Nam kết thúc chiến dịch tấn công đợt 2 ở Điện Biên Phủ thì Hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu được khai mạc. Tham dự hội nghị có đại diện của Việt Nam Liên Xô Trung Quốc Anh Pháp Mỹ chính quyền Bảo Đại Cam-pu-chia và Lào. Ban đầu Hội nghị không bàn ngay về vấn đề Đông Dương mà về vấn đề chiến tranh Triều Tiên trước. 17h30 ngày 7-5-1954 tin thất bại của thực dân Pháp ở chiến trường Điện Biên Phủ gửi về Hội nghị từ Đông Dương. Do đó mà sáng ngày 8-5-1954 vấn đề Đông Dương sớm được đưa lên bàn nghị sự. Phái đoàn Việt Nam do ông Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn cùng với 2 phái đoàn của Campuchia và Lào chính thức tham gia. Đại diện Chính phủ Việt Nam do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến dự hội nghị với tư thế của một dân tộc chiến thắng. Bản đề nghị 8 điểm nổi tiếng của Phạm Văn Đồng cũng được đưa ra làm cơ sở thảo luận tại Hội nghị bởi nó có ảnh hưởng rất lớn đến nhân dân các nước thuộc địa và các nước thực dân đặc biệt là đối với nhân dân và chính phủ trường cơ bản của Việt Nam là hòa bình độc lập thống nhất dân chủ và toàn vẹn lãnh thổ. Nước Pháp phải công nhận chủ quyền độc lập của Việt Nam và của Lào Campuchia. Vấn đề thống nhất nước Việt Namphải do nhân dân Việt Nam tự giải quyết không có sự can thiệp của nước ngoài. Những đề nghị hợp tình hợp lý của Đoàn đại biểu Việt Nam đã được dư luận tiến bộ ở chính nước Pháp và trên thế giới đồng tình ủng hộ. Nhìn vào thành phần tham gia Hội nghị Việt Nam có hai đồng minh lớn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN