tailieunhanh - Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 5

Công tác xã hội với trẻ em và gia đình là một bộ phận trong ngành công tác xã hội chuyên nghiệp. Nó được hình thành trong bối cảnh mạng lưới phát triển của hệ thống an sinh xã hội nói chung và an sinh nhi đồng và gia đình nói riêng. Môn học bao gồm các nội dung chính như: Phần 1: Khái niệm và sự hình thành công tác xã hội với trẻ em và gia đình, phần 2: Bối cảnh công tác xã hội với trẻ em, phần 3: Tiến trình phát triển tuổi thơ, phần 4: Trẻ em, gia đình và các nhu cầu đặc biệt, phần 5: Công tác xã hội với gia đình, phần 6: Tiến trình công tác xã hội với trẻ em và gia đình. . | PHẦN V Công tác xã hội với gia đình 1. Làm việc với gia đình như là một nhóm nhỏ . Gia đình là một nhóm nhỏ sơ cấp Gia đình là một nhóm sơ cấp trong đó các thành viên có trách nhiệm và sống chung với nhau một cách hỗ tương cùng chia sẻ nếp sống các quy tắc có liên quan đến những hành vi mà xã hội mong đợi. Trong gia đình các thành viên có ảnh hưởng với nhau rất mạnh so với người bên ngoài. Nhân viên xã hội có thể phân tích gia đình theo nhiều cách khác nhau như phân tích theo chức năng của từng người trách nhiệm của từng người hoặc theo cấu trúc gia đình. Trước hết nhân viên xã hội xem gia đình như là một tổ chức có chức năng xã hội hóa con người và chức năng kiểm soát xã hội. Gia đình là nhóm xã hội đầu tiên quan trọng nhất cung cấp cơ hội học hỏi đầu tiên của con người. Chính trong giai đoạn thời niên thiếu trẻ thâu nhận được những nền tảng cơ bản của sự dạy dỗ đễ trẻ có được những niềm tin những hành vi và những thái độ cơ bản về những người xung quanh và về cuộc sống của trẻ. Đó là nơi mà trẻ bắt đầu học cách tương tác với người khác gia đình dạy cho trẻ những hành vi nào được chấp nhận và hành vi nào không phù hợp không được xã hội chấp nhận. . Vai trò của cha mẹ Khó mà xác định vai trò của cha mẹ trong quá trình phát triển của trẻ em vai rò và sự tác động của gia đình có ý nghĩa rất quan trọng. Cha mẹ vừa cho trẻ tấm gương để noi theo vừa tạo điều kiện cho trẻ lớn lên và phát triển hài hòa. Từ khi sinh ra đời cho đến khi tự lập được đứa trẻ phải trải qua nhiều bước như đã nêu ở các phần đầu trong giáo trình này. Quá trình lớn lên về mặt sinh học luôn gắn liền với quá trình phát triển về văn hóa của đứa trẻ. Có ba cách làm cha mẹ a Cha mẹ dễ dãi Cha mẹ cho phép trẻ tự lập không hướng dẫn rõ ràng họ tránh không kiểm soát con cái. b Cha mẹ dùng quyền lực độc đoán Cha mẹ sử dụng quyền lực để dạy con cái. Cha mẹ có những ý tưởng rõ ràng buộc trẻ phải cư xử như thế nào họ đặt ra những quy định và trẻ phải tuân thủ lý lẽ của họ. c Cách trung gian Cha mẹ có sự

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN