tailieunhanh - Bài giảng về Luật kinh tế

Là những quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống kinh tế ,từ hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho tới các hoạt động cụ thể trong đầu tư ,kinh doanh của các tổ chức và cá nhân. Các hoạt động không chỉ dừng trong phạm vi của một quốcgia mà còn trải rộng trên phạm vi của khu vực và thế giới, cụ thể: | Chương 1 TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ I. Khái niệm của Luật Kinh tế 3. Định nghĩa Luật Kinh tế Đặc điểm 4. Mối quan hệ giữa luật Kinh tế với các ngành luật khác 1. Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế : Là những quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống kinh tế ,từ hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho tới các hoạt động cụ thể trong đầu tư ,kinh doanh của các tổ chức và cá nhân. Các hoạt động không chỉ dừng trong phạm vi của một quốc gia mà còn trải rộng trên phạm vi của khu vực và thế giới, cụ thể: - Quan hệ phát sinh trong quá trình can thiệp và điều tiết của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế ; - Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, tổ chức quản lý ,giải thể, phá sản doanh nghiệp ; - Quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện các hành vi cạnh tranh; - Quan hệ phát sinh trong tổ chức và thực hiện các giao dịch kinh tế; - Quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh tế; - Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo lập ,quản lý ,sử | Chương 1 TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ I. Khái niệm của Luật Kinh tế 3. Định nghĩa Luật Kinh tế Đặc điểm 4. Mối quan hệ giữa luật Kinh tế với các ngành luật khác 1. Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế : Là những quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống kinh tế ,từ hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho tới các hoạt động cụ thể trong đầu tư ,kinh doanh của các tổ chức và cá nhân. Các hoạt động không chỉ dừng trong phạm vi của một quốc gia mà còn trải rộng trên phạm vi của khu vực và thế giới, cụ thể: - Quan hệ phát sinh trong quá trình can thiệp và điều tiết của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế ; - Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, tổ chức quản lý ,giải thể, phá sản doanh nghiệp ; - Quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện các hành vi cạnh tranh; - Quan hệ phát sinh trong tổ chức và thực hiện các giao dịch kinh tế; - Quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh tế; - Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo lập ,quản lý ,sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước và các chủ thể khác; - Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo việc làm và sử dụng sức lao động; - Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng đất đai, 2. Phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế : - Là những cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng để tác động đến các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở bình đẳng , tự nguyện. - Căn cứ vào tính chất của các quan hệ và mục đích điểu chỉnh của nhà nước : - Là những cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng để tác động đến các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở bình đẳng , tự nguyện. - Căn cứ vào tính chất của các quan hệ và mục đích điểu chỉnh của nhà nước : Phương pháp thỏa thuận Phương pháp tự định đoạt Các chủ thể độc lập với nhau ,bình đẳng về mặt pháp lý ,quyền và nghĩa vụ được đảm bảo Các chủ thể tham gia hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.