tailieunhanh - BÀI GIẢNG MÔN HỌC XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

Tín hiệu(signal) dùng để chỉ một đại lượng vật lý mang tin tức. -Về mặt toán học, ta có thể mô tả tín hiệu như là một hàm theo biến thời gian, không gian hay các biến độc lập khác VD: x(t ) = 20t2 s( x, y) = 3x + 5xy + lý tín hiệu (signal processing): Các công việc hay các phép toán được thực hiện trên tín hiệu nhằm đạt một mục đích nào đó | BÀI GIẢNG MÔN HỌC XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Phương Huy Cơ quan công tác: Bộ môn Điện tử-Viễn Thông Khoa Điện tử- Trường ĐHKTCN TN Điện thoại CQ: 02803547666 Điện thoại NR: 02803832398 Điện thoại DĐ: 0912488515 1. Thông tin về môn học: Xử lý tín hiệu số: Digital Signal Processing Số tín chỉ: 03 2. Vai trò và vị trí môn học: Là môn học cơ sở Cung cấp kiến thức về tín hiệu và hệ thống xử lý tín hiệu số Các phương pháp gia công tín hiệu Kỹ thuật chuyển đổi tín hiệu Khảo sát tín hiệu và hệ thống trên các không gian Ứng dụng của xử lý tín hiệu số (lọc số) §0. MỞ ĐẦU 3. Các Môn học tiên quyết Kỹ thuật điện tử, Toán chuyên ngành 4. Tài liệu tham học tập Sách, giáo trình chính: [1] Xử lý tín hiệu và lọc số tập 1, 2. TS Nguyễn Quốc Trung, NXB KHKT, 2006 [2] Bài giảng Xử lý tín hiệu số, TS NGuyễn Thanh Hà, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Sách tham khảo: [3] Digital Proccesing Signal, Prince Hall Press, 1996 [4] Xử lý tín hiệu , Nguyễn Thượng Hàn , NXB KHKT §0. MỞ ĐẦU 5. . | BÀI GIẢNG MÔN HỌC XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Phương Huy Cơ quan công tác: Bộ môn Điện tử-Viễn Thông Khoa Điện tử- Trường ĐHKTCN TN Điện thoại CQ: 02803547666 Điện thoại NR: 02803832398 Điện thoại DĐ: 0912488515 1. Thông tin về môn học: Xử lý tín hiệu số: Digital Signal Processing Số tín chỉ: 03 2. Vai trò và vị trí môn học: Là môn học cơ sở Cung cấp kiến thức về tín hiệu và hệ thống xử lý tín hiệu số Các phương pháp gia công tín hiệu Kỹ thuật chuyển đổi tín hiệu Khảo sát tín hiệu và hệ thống trên các không gian Ứng dụng của xử lý tín hiệu số (lọc số) §0. MỞ ĐẦU 3. Các Môn học tiên quyết Kỹ thuật điện tử, Toán chuyên ngành 4. Tài liệu tham học tập Sách, giáo trình chính: [1] Xử lý tín hiệu và lọc số tập 1, 2. TS Nguyễn Quốc Trung, NXB KHKT, 2006 [2] Bài giảng Xử lý tín hiệu số, TS NGuyễn Thanh Hà, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Sách tham khảo: [3] Digital Proccesing Signal, Prince Hall Press, 1996 [4] Xử lý tín hiệu , Nguyễn Thượng Hàn , NXB KHKT §0. MỞ ĐẦU 5. Nội dung học tập CHƯƠNG 1 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN Z CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ LIÊN TỤC CHƯƠNG 4 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ RỜI RẠC CHƯƠNG 5 TỔNG HỢP CÁC BỘ LỌC SỐ CÓ ĐÁP ỨNG XUNG CHIỀU DÀI HỮU HẠN §0. MỞ ĐẦU . Nhập môn . Tín hiệu rời rạc . Các hệ thống tuyến tính bất biến . Các PT sai phân tuyến tính hệ số hằng . Tương quan của các tín hiệu CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN . NHẬP MÔN . Các định nghĩa . Các hệ thống xử lý tín hiệu . Lấy mẫu tín hiệu tương tự . TÍN HIỆU RỜI RẠC . Biểu diễn tín hiệu rời rạc . Một vài dãy cơ bản . Một số định nghĩa CHƯƠNG 1 TH VÀ HT RỜI RẠC TRÊN MIỀN THỜI GIAN . CÁC HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN . Các hệ thống tuyến tính . Các hệ thống tuyến tính bất biến . Hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả Hệ thống tuyến tính bất biến ổn định . Lượng tử

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.