tailieunhanh - Nhân cách Nguyễn Công Trứ, nhìn từ quan điểm bản thể luận _1

1) các chức trách ông đảm nhiệm trong thời gian dài không có liên quan gì đến văn chương mà ông đã dùi mài, nhưng có ấn tượng mạnh nhất | Nhân cách Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm bản thể luận 1 các chức trách ông đảm nhiệm trong thời gian dài không có liên quan gì đến văn chương mà ông đã dùi mài nhưng có ấn tượng mạnh nhất thành công nhất lại thuộc ngạch võ quan những nơi khó khăn nhất phức tạp nhất cả nước hồi ấy về quân sự đều thấy có mặt ông vùng núi phía Bắc với các cuộc nổi loạn điển hình là của Nông Văn Vân các cuộc xâm nhập quấy rối của hải tặc người Hoa ở vùng biển Đông Bắc thổ phỉ ở Thanh Hóa vùng biên giới Trấn Tây và Cămpuchia . Tuy có lần bị phạt hay giáng cấp nhưng tháng 5-1835 nhân đạo quân của ông phục giết được Nông Văn Vân được vua cho về Kinh ăn mừng vua ban thưởng nghi thức trọng thể ôm gối vua chính tay vua rót rượu ban cho và dụ Nay nghĩ Trứ xuất thân từ quan văn thế mà ngày ngày làm được việc quân đến nay đã 3 năm không quản ngại khó nhọc kể cũng đáng khen. Vậy chuẩn cho một người con được tập ấm làm Hiệu uý vệ Cẩm y . Tháng 7 1835 được giữ chức Thượng thư Bộ Binh Đến năm 1838 Minh Mạng cho dựng bia võ công để ghi công những người có nhiều công lao trong quân lữ nhất 20 người trong đó có Nguyễn Công Trứ được đề nghị ghi tên vào bia này con của họ được tập ấm. 2 Các hoạt động đa dạng trong lĩnh vực kinh tế khai hoang trị thủy đê sông Hồng đấu tranh với tệ cường hào ở nông thôn kiến nghị về quĩ xã thương dự trữ gạo về việc cấp tiền dưỡng liêm để chống tham nhũng. cũng được Nguyễn Công Trứ thực hiện đầy tinh thần trách nhiệm có hiệu quả dù có những kiến nghị không được vua và đình thần ủng hộ. Trong mọi lĩnh vực hoạt động ông đều tỏ rõ sự tinh nhạy khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra. Việc giải quyết những vấn đề này rất xa lạ với công thức vì dân hay đi ngược với lợi ích của dân mà nhiều nhà nghiên cứu hiện đại từng vận quan điểm giai cấp chật hẹp để đánh giá ông cũng rất xa lạ với khuôn khổ quan niệm phổ biến của nhà Nho về tu kỷ trị nhân nội thánh ngoại vương. Có lẽ ngoại trừ bài đối sách trong kỳ thi Hương năm 1819 - kỳ thi ông đã đỗ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN