tailieunhanh - BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 4: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi một lượng vốn lớn, thời gian đầu tư và phát huy các kết quả đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động của đầu tư phát triển rất rộng. Vì vậy trước một hoạt động đầu tư chúng ta phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm đảm bảo sự thành công và nâng cao hiệu quả đầu tư. Việc chuẩn bị đó được thể hiện thông qua quá trình lập các dự án đầu tư | BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ BIÊN SOẠN TS. LÊ MINH CHÍNH Phone: 0912 789 835 E-mail: NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I. Những vấn đề cơ bản của ĐTPT Chương II. Vốn và Nguồn vốn cho ĐTPT Chương III. Quản lý và Kế hoạch hóa ĐTPT Chương IV. Kết Quả và Hiệu quả của ĐTPT Chương V. Phương pháp luận về Lập và Thẩm định Dự án ĐTPT Chương VI. Một số vấn đề cơ bản về Đấu thầu trong các Dự án ĐTPT Chương VII. Quan hệ quốc tế trong ĐTPT Chương VI PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN . Khái niệm về dự án đầu tư phát triển: Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi một lượng vốn lớn, thời gian đầu tư và phát huy các kết quả đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động của đầu tư phát triển rất rộng. Vì vậy trước một hoạt động đầu tư chúng ta phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm đảm bảo sự thành công và nâng cao hiệu quả đầu tư. Việc chuẩn bị đó được thể hiện thông qua quá trình lập các dự án đầu tư. I. Khái Niệm Dự án Đầu Tư: Có nhiều cách định nghĩa . | BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ BIÊN SOẠN TS. LÊ MINH CHÍNH Phone: 0912 789 835 E-mail: NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I. Những vấn đề cơ bản của ĐTPT Chương II. Vốn và Nguồn vốn cho ĐTPT Chương III. Quản lý và Kế hoạch hóa ĐTPT Chương IV. Kết Quả và Hiệu quả của ĐTPT Chương V. Phương pháp luận về Lập và Thẩm định Dự án ĐTPT Chương VI. Một số vấn đề cơ bản về Đấu thầu trong các Dự án ĐTPT Chương VII. Quan hệ quốc tế trong ĐTPT Chương VI PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN . Khái niệm về dự án đầu tư phát triển: Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi một lượng vốn lớn, thời gian đầu tư và phát huy các kết quả đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động của đầu tư phát triển rất rộng. Vì vậy trước một hoạt động đầu tư chúng ta phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm đảm bảo sự thành công và nâng cao hiệu quả đầu tư. Việc chuẩn bị đó được thể hiện thông qua quá trình lập các dự án đầu tư. I. Khái Niệm Dự án Đầu Tư: Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về dự án nói chung và dự án đầu tư phát triển nói riêng, cụ thể như: - Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhất định. - Dự án là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, trong quá trình thực hiện mục tiêu đó cần có các nguồn lực đầu vào (inputs) và kết quả thu được là các đầu ra (outputs). - Theo luật đầu tư (ngày 29/11/2005): Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Theo Luật đấu thầu (ngày 29/11/2005): “Dự án” là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định. Theo luật xây dựng (số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003): Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát

TỪ KHÓA LIÊN QUAN