tailieunhanh - Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp part 6

Tham khảo tài liệu 'văn hóa của nhóm nghèo ở việt nam - thực trạng và giải pháp part 6', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | - Lương thấp - Sự thiếu hụt các tổ chức xã hội cung cấp cho người nghèo trên các lình vực kình tế chính trị xã hội cũng như thiếu các nguồn tự nguyên hoặc của Chính phủ cung cấp cho người nghèo. - Sự tồn tại của hệ thống thân tộc đôi bên bilateral kinship thay vì một bên. - Cuối cùng là sự tổn tại của các giá trị của giai cấp thống trị nhấn mạnh đến sự tích tụ giàu và nghèo đến khã nàng di động dọc theo chiều đi lên và các giải thích về tình trạng kinh tê tồi tệ như là kết quả mà những thiếu hụt và vị trí xã hội thấp của các cá nhân. Lối sống của những cư dân sống trong những điều kiện sống như trên được gọi là văn hóa của nhóm nghèo. Điều này có thể được nghiên cứu ở các cộng đồng nghèo nàn thuộc nông thôn hay đô thị với các đặc trưng về tâm lý kinh tế xã hội giữa các gia đình nghèo với nhau hay các cộng đồng nghèo vói nhau. Vãn hóa của nhóm nghèo bao gồm cả hai khía cạnh thích ứng và phản ứng lại của người nghèo đối với tình trạng bị gạt ra bên lề của sự phân tầng cá nhân hoá vả tư ban hoá. Nó miêu tả một nỗ lực nhằm đương đầu với những thất vọng trong cuộc sống. Về cơ bản sự nghèo khổ được xác định trong các mối tương quan xã hội. Người nghèo là người phải sống dưới mức sống trung bĩnh của một xã hội trong một thời gian cụ thế theo V nghĩa đố người nghèo luôn hiện diện cùng xã hội chúng ta. Một trong những cơ sở thực của sự nghèo đói 144 bát nguồn từ nguyên nhản tâm lý. Người nghẽo lù những người cảm thấy bị tước đoạt những cái mà người khúc trong xã hội được hưởng thụ những cái mà họ cho rằng chinh họ cũng có phồn. M Chúng phản ánh một thực tế là đó là sản phẩm cua một thực tại luôn sống trong tình trạng không đạt được các giá trị và mục tiêu của xã hội rộng lớn bao trùm nhóm rigười nghèo. Tuy nhiên vãn hóa của sự nghèo khổ không chỉ là sự thích ứng với các giá trị và mục tiêu của xã hôi tổng thể mà nó là xu hướng tự vươn lên của bản thân những người nghèo. Ngay từ thế hệ này sang thế hệ khác cũng đã có sự khác biệt những nỗ lực của trẻ em nghèo là rất đáng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN