tailieunhanh - ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua! (Phần 5)

hợp áp dụng ISO 9000 và Six Sigma Giải bài toán nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu hoá ngày càng tăng, vấn đề của các nhà sản xuất trên toàn thế giới là làm sao tăng cường được sức cạnh tranh của sản phẩm, phấn đấu đạt chất lượng sản phẩm đẳng cấp thế giới đồng thời giảm thiểu giá thành sản phẩm. Để làm được việc đó, rất nhiều mô hình quản lý và kiểm soát chất lượng đã được áp dụng trên thế giới và ở Việt. | ISO Tất cả về ISO Không thể bỏ qua Phần 5 hợp áp dụng ISO 9000 và Six Sigma Giải bài toán nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu hoá ngày càng tăng vấn đề của các nhà sản xuất trên toàn thế giới là làm sao tăng cường được sức cạnh tranh của sản phẩm phấn đấu đạt chất lượng sản phẩm đẳng cấp thế giới đồng thời giảm thiểu giá thành sản phẩm. Để làm được việc đó rất nhiều mô hình quản lý và kiểm soát chất lượng đã được áp dụng trên thế giới và ở Việt nam từ giữa nững năm 90 như TQM ISO 9000 HACCP. Từ giữa những năm 1980 những nhà quản lý của của tập đoàn Viễn thông - điện tử Motorola đã khởi xướng chương trình cải tiến chất lượng mang tên Six Sigma 6 Sigma và đã thu được nhiều kết quả khả quan. Sau đó trong những năm 90 lần lượt các tập đoàn khổng lồ khác như GE Allied triển khai 6 Sigma đồng thời đóng góp vào việc phát triển thêm các lý luận và phương pháp luận thực hành để biến Six Sigma trở thành một phương pháp cải tiến chất luợng phổ biến nhất từ trước đến nay. Nhiều hệ thống quản lý chất lượng đã và đang được các doanh nghiệp DN Việt Nam triển khai và đã cho thấy được các hiệu quả trong kinh doanh. Tiêu chuẩn ISO 9000 cung cấp cho các DN một nền tảng quản lý thông qua việc nhận dạng xây dựng và duy trì hệ thống các quá trình định hướng vào khách hàng. Tuy nhiên để thực sự cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ để sản phẩm và dịch vụ của DN thật sự có thể cạnh tranh được trên thị trường trong và ngoài nước việc áp dụng ISO 9000 mới chỉ là điều kiện cần mà chưa đủ. Đơn giản là vì để nâng cao hiệu quả kinh doanh DN cần những phương pháp công cụ thực hành tương ứng với từng quá trình hoàn cảnh cụ thể để đạt được từng mục tiêu. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động cải tiến là làm sao tăng được hiệu quả hoạt động năng suất của DN. Năng suất của DN nếu mô tả một cách toán học sẽ được thể hiện bằng công thức sau P O I Trong đó P Năng suất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp O Kết quả hoạt động của DN - có thể tính theo

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG