tailieunhanh - Báo cáo " Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm, nghề nghiệp và sự nội luật hóa trong pháp luật lao động Việt Nam "

Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp Tạo việc làm bền vững cho tất cả mọi người cũng như phân chia công bằng nguồn thu nhập mà cả nam giới và nữ giới tạo ra được coi là trung tâm của mọi chính sách kinh tế-xã hội của các quốc gia. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl CÔNG ƯỚC về PHÂN BIỆT Đối xử TRONG VIỆC LẰM NGHỀ NGHIỆP VẰ Sự NỘI LUẬT HOẮ TRONG PHẤP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1. Công ước về phân biệt đối xử trong việ c làm và nghề nghiệ p Tạo việc làm bền vững cho tất cả mọi người cũng như phân chia công bằng nguồn thu nhập mà cả nam giới và nữ giới tạo ra được coi là trung tâm của mọi chính sách kinh tế-xã hội của các quốc gia. Tuy nhiên tình trạng phân biệt về cơ hội và đối xử trong việc làm nghề nghiệp giữa lao động nam và lao động nữ lại xảy ra khá phổ biến ở hầu hết quốc gia trên thế giới. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như do quy định của pháp luật phong tục tập quán do những tác động của thị trường lao động thậm chí còn là những định kiến trong xã hội. Để tránh sự phân biệt đối xử giữa nam giới và nữ giới tạo ra sự bình đẳng thực chất giữa các đối tượng này trong xã hội đặc biệt là trong lình vực lao động Liên hợp quốc đã thông qua Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ công ước CEDAW đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh về quyền bình đẳng nam nữ. Tổ chức lao động quốc tế ILO với tư cách là cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc về lao động cũng đã thông qua một số công ước khuyến nghị nhằm đảm bảo sự bình đẳng về giới trong lình vực lao động trong đó có Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm nghề nghiệp Công ước số 111 . TS. TRẦN THỊ THÚY LÂM Công ước số 111 được hội nghị toàn thể của ILO tế thông qua tại kì họp thứ 42 ngày 25 6 1958 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15 6 1960. Theo Công ước các quốc gia thành viên tham gia Công ước phải áp dụng các biện pháp phù hợp với điều kiện và thực tiễn của nước mình nhằm đảm bảo sự bình đẳng về cơ hội và chế độ đãi ngộ liên quan đến nghề nghiệp và việc làm trên cơ sở xoá bỏ mọi sự phân biệt đối xử có liên quan. Phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp theo Công ước được hiểu là - Mọi sự phân biệt loại trừ hoặc ưu đãi dựa trên chủng tộc màu da giới tính tôn giáo chính kiến dòng dõi dân tộc hoặc nguồn gốc xã .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.