tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển vùng Bắc Trung Bộ "

Giai đoạn 2006 - 2010, Bắc Trung Bộ là vùng phát triển mạnh mẽ về công nghiệp. Mặc dù, tỷ lệ diện tích các khu công nghiệp nằm trong các khu kinh tế không cao, nhưng tỷ lệ lấp đầy diện tích khu công nghiệp trong vùng này đạt 53,6% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê, cao hơn mức trung bình cả nước (49,9%). Miền Trung với những tiềm năng lớn đang là nơi thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, có thể thấy rõ qua tỷ lệ lấp đầy diện tích các khu. | Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển vùng Bắc Trung Bộ NGUYỄN NGỌC TUẤN TS. Viện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ. 1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ VEN BIỂN Giai đoạn 2006 - 2010 Bắc Trung Bộ là vùng phát triển mạnh mẽ về công nghiệp. Mặc dù tỷ lệ diện tích các khu công nghiệp nằm trong các khu kinh tế không cao nhưng tỷ lệ lấp đầy diện tích khu công nghiệp trong vùng này đạt 53 6 diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê cao hơn mức trung bình cả nước 49 9 . Miền Trung với những tiềm năng lớn đang là nơi thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước có thể thấy rõ qua tỷ lệ lấp đầy diện tích các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đạt 63 cao nhất trong số ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Trong số các khu kinh tế trọng điểm ở vùng Bắc Trung Bộ hiện nay các khu kinh tế có ý nghĩa quan trọng là khu kinh tế Nghi Sơn Thanh Hóa khu kinh tế Vũng Áng Hà Tĩnh vp khu kinh tế Chân Mây TT Huế . Các khu kinh tế KKT ven biển trên địa bàn Bắc Trung Bộ Địa phương ven biển Các KKT ven biển Tên gọi các KKT ven biển Diện tích ha Thanh Hóa KKT Nghi Sơn 80 Nghệ An KKT Đông Nam Nghệ An 00 Hà Tĩnh KKT Vũng Áng 00 Quảng Bình KKT Hòn La 00 Quảng Trị KKT cảng Mỹ Thủy 00 Thừa Thiên Huế KKT Chân Mây-Lăng Cô 00 Nguồn Tạp chí Các khu công nghiệp Việt Nam 2009 KKT Nghi Sơn Thanh Hóa Khu kinh tế Nghi Sơn được thành lập theo Quyết định số 102 2006 QĐ-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính Phủ. KKT nằm ở phía Nam của tỉnh Thanh Hoá cách Hà Nội 200 km có đường bộ và đường sắt quốc gia chạy qua có cảng biển nước sâu cho tầu có tải trọng đến DWT cập bến. Với vị trí địa lý thuận lợi KKT Nghi Sơn được đánh giá là trọng điểm phát triển về hướng Nam của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung Bộ với thị trường Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan. KKT Nghi Sơn được xây dựng và phát triển với mục tiêu trở thành một KKT tông hợp đa ngành đa lĩnh vực trọng tâm là công nghiệp nặng và

TÀI LIỆU LIÊN QUAN