tailieunhanh - Kỹ thuật thâm canh cây Mía
10 biện pháp kỹ thuật thâm canh mía Để có thể ổn định và phát triển sản xuất mía đường có nhiều vấn đề về kinh tế và kỹ thuật cần phải giải quyết, trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng nguyên liệu, đi vào thâm canh tăng nhanh năng suất và chữ đường trên cơ sở hạ giá thành đầu tư. Sau đây là 10 biện pháp kỹ thuật cần chú ý áp dụng: 1. Cần làm tốt khâu quy hoạch thiết kế đồng ruộng, đưa cơ giới hóa vào sản xuất: Tùy. | Kỹ thuật thâm canh cây Mía 10 biện pháp kỹ thuật thâm canh mía Để có thể ổn định và phát triển sản xuất mía đường có nhiều vấn đề về kinh tế và kỹ thuật cần phải giải quyết trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng nguyên liệu đi vào thâm canh tăng nhanh năng suất và chữ đường trên cơ sở hạ giá thành đầu tư. Sau đây là 10 biện pháp kỹ thuật cần chú ý áp dụng 1. Cần làm tốt khâu quy hoạch thiết kế đồng ruộng đưa cơ giới hóa vào sản xuất Tùy vùng có thể áp dụng cơ giới hóa từng phần hoặc toàn diện từ khâu làm đất đến thu hoạch. Trên vùng đất cao khô hạn đồi gò chú ý biện pháp làm đất tối thiểu đặc biệt cày sâu trên 30 cm bằng cày ngầm cày không lật . Đất dốc ngoài cày sâu tối thiểu 30 cm cần làm đất kỹ cho tơi xốp và làm rãnh đặt hom sâu 30-35 cm. Trên vùng đất thấp phèn cần thiết kế đồng ruộng đắp đê bao chống lũ đảm bảo thoát nước tốt trong thời gian mưa lũ giữ ẩm giữ nước trong các mương ém phèn trong các tháng mùa khô. 2. Nên bón vôi hoặc Dolomic Xử lý độ chua nồng độ pH lên 6 0 - 7 5 tối thiểu 5 5 . Trên đất thấp ngoài bón lót vôi tro cần kết hợp thoát thủy rửa phèn. Bón vôi trung bình kg ha hoặc kg Dolomic ha kết hợp không đốt lá sau thu hoạch chỉ băm lá cày vùi. Biện pháp này rất quan trọng bởi không những nâng được độ pH mà còn tăng hoạt động của vi sinh vật cố định đạm . Ngoài ra cũng cần chú ý duy trì tăng cường chất hữu cơ cho đất bằng các biện pháp bón lót phân hữu cơ bã bùn luân canh hoặc trồng xen với cây họ đậu. 4. Làm tốt công tác sản xuất hom giống mía theo hệ thống 3 cấp Các vùng mía đất cao không tưới phải dành khu vực có tưới để sản xuất giống với ruộng giống được trồng xử lý và chăm sóc theo chế độ giống đảm bảo cung cấp cho nông dân trồng mía trong vùng đủ số lượng và chất lượng cao. Trước khi trồng cần được xử lý các mầm sâu bệnh truyền qua hom. Bệnh mía gốc cằn do vi khuẩn Clasibacteria Xylii gây ra làm giảm mạnh năng suất mía cây và chữ đường có thể phòng trừ bằng xử lý hom bằng nước nóng hoặc hơi nóng. 5. Trồng và
đang nạp các trang xem trước