tailieunhanh - Chương 8: Chế độ thủy nhiệt của nền đường và các biện pháp đảm bảo ổn định cường độ của nền đường

ẢNH HƯỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƯỜNG 1. Đặc trưng về cường độ và biến dạng của nền đường: + Lực dính C(daN/cm2), góc nội ma sát độ)đặc trưng cho cường độ của đất NĐ + Môđun đàn hồi E (daN/cm2) đặc trưng cho biến dạng của nền đường Các thông số : C, , E phụ thuộc vào : - Loại đất, Điều kiện chịu tải - Độ chặt của NĐ, Độ ẩm của đất NĐ . | CHƯƠNG 8 CHẾ ĐỘ THUỶ NHIỆT CỦA NỀN ĐƯỜNG & CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƯỜNG § ẢNH HƯỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƯỜNG 1. Đặc trưng về cường độ và biến dạng của nền đường: + Lực dính C(daN/cm2), góc nội ma sát (độ)đặc trưng cho cường độ của đất NĐ + Môđun đàn hồi E (daN/cm2) đặc trưng cho biến dạng của nền đường Các thông số : C, , E phụ thuộc vào : - Loại đất, Điều kiện chịu tải - Độ chặt của NĐ, Độ ẩm của đất NĐ 2. Aính hưởng của độ ẩm đến cường độ, độ biến dạng của nền đường : * Theo kết quả nghiên cứu của bộ môn Đường ô tô và Đường thành phố trường ĐHXD thì quan hệ giữa mô đun đàn hồi của đất với độ ẩm tương đối như sau : Đối với đất á sét : Etn=24( )-5 Đối với đất á cát : Etn=74( )-3 Từ kết quả trên ta thấy : - Độ ẩm của nền đường càng lớn thì cường độ của nó càng giảm và đất biến dạng nhiều - Nếu nền đường có độ ẩm = 0,5 -> 0,7 đất ở trạng thái dẻo cứng - Nếu nền đường có độ ẩm = 0,75 -> 1 đất chuyển sang trạng thái dẻo mềm và nhão - Khi thiết kế người ta thường tìm các biện pháp giữ cho trạng thái ẩm ≤ 0,6 -> 0,65 * Theo kết quả nghiên cứu của giao sư ( hình vẽ) : 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 Trị số tảt trọng trùng phục tương ứng phạm vi mẫu đất bị phá hoại Đường ranh giới phạm vi mẫu đất bị biến cứng 0,5 0,6 0,7 08 w/wnh (độ ẩm tương đối) p/pgh Nhận xét : + Khi đất tương đối khô (W 0,55) Pgh nền đất vẫn trở nên biến cứng. + Khi W > 0,75Wnh thì với tải trọng trùng phục rất nhỏ đất mới có thể biến cứng được. =>Như vậy đất càng ẩm thì khả năng bị phá hoại càng lớn và khả năng biến cứng càng ít. Biến cứng là hiện tượng nền đất dưới tác dụng của tải trọng lâu dài trở nên không tích lũy biến dạng dư mà chỉ làm việc ở giai đoạn đàn hồi. Như vậy nếu khống chế được độ ẩm của nền đường trong phạm vi nhất định thì tức là tạo điều kiện để biến tác dụng bất lợi của tải trọng xe chạy trùng phục nhiều lần thành tác dụng có | CHƯƠNG 8 CHẾ ĐỘ THUỶ NHIỆT CỦA NỀN ĐƯỜNG & CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƯỜNG § ẢNH HƯỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƯỜNG 1. Đặc trưng về cường độ và biến dạng của nền đường: + Lực dính C(daN/cm2), góc nội ma sát (độ)đặc trưng cho cường độ của đất NĐ + Môđun đàn hồi E (daN/cm2) đặc trưng cho biến dạng của nền đường Các thông số : C, , E phụ thuộc vào : - Loại đất, Điều kiện chịu tải - Độ chặt của NĐ, Độ ẩm của đất NĐ 2. Aính hưởng của độ ẩm đến cường độ, độ biến dạng của nền đường : * Theo kết quả nghiên cứu của bộ môn Đường ô tô và Đường thành phố trường ĐHXD thì quan hệ giữa mô đun đàn hồi của đất với độ ẩm tương đối như sau : Đối với đất á sét : Etn=24( )-5 Đối với đất á cát : Etn=74( )-3 Từ kết quả trên ta thấy : - Độ ẩm của nền đường càng lớn thì cường độ của nó càng giảm và đất biến dạng nhiều - Nếu nền đường có độ ẩm = 0,5 -> 0,7 đất ở trạng thái dẻo cứng - Nếu nền đường có độ ẩm = 0,75 -> 1 đất chuyển sang trạng thái dẻo mềm và .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN