tailieunhanh - Chương 2: Nguyên lý tính toán sự chuyển động của ô tô trên đường

CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG Khi chuyển động ô tô chịu tác dụng của các lực sau : Do nhiên liệu cháy trong động cơ - nhiệt năng - cơ năng - công suất hiệu dụng N - mômen M tại trục khuỷu của động cơ - mômen kéo MK ở trục chủ động của xe - PK | CHƯƠNG II : NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN ĐƯỜNG § CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG Khi chuyển động ô tô chịu tác dụng của các lực sau : + Lực kéo Pk + Lực cản: Lực cản lăn Pf ; Lực cản không khí P Lực cản lên dốc Pi ; Lực cản quán tính Pj 1. Lực cản của xe trên đường : a. Lực cản lăn (Pf ): Pf = G - trọng lượng của xe (KG) f - hệ số sức cản lăn b. Lực cản không khí(P ) : - Khi vận tốc gió Vg = 0 -> P = - Khi vận tốc gió Vg 0 -> P = c. Lực cản lên dốc ( Pi ) : Pi = G. sin Do cos = 1 -> sin = tg = i -> Pi = trong đó: i - là độ dốc dọc của đường : lấy dấu “ + “ khi xe lên dốc lấy dấu “ - “khi xe xuống dốc d. Lực cản quán tính (Pj) : Pj = . trong đó: G - trọng lượng xe g - gia tốc trọng trường - là hệ số kể đến sức cản quán tính của các bộ phận quay => Tổng lực cản tác dụng lên ô tô : Khi xe chạy trên đường nó chịu tác dụng của tổng lực cản : Pc = Pf + P + Pi + Pj Pc = P + . 2. Lực kéo của ôtô : Do nhiên liệu . | CHƯƠNG II : NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN ĐƯỜNG § CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ KHI CHUYỂN ĐỘNG Khi chuyển động ô tô chịu tác dụng của các lực sau : + Lực kéo Pk + Lực cản: Lực cản lăn Pf ; Lực cản không khí P Lực cản lên dốc Pi ; Lực cản quán tính Pj 1. Lực cản của xe trên đường : a. Lực cản lăn (Pf ): Pf = G - trọng lượng của xe (KG) f - hệ số sức cản lăn b. Lực cản không khí(P ) : - Khi vận tốc gió Vg = 0 -> P = - Khi vận tốc gió Vg 0 -> P = c. Lực cản lên dốc ( Pi ) : Pi = G. sin Do cos = 1 -> sin = tg = i -> Pi = trong đó: i - là độ dốc dọc của đường : lấy dấu “ + “ khi xe lên dốc lấy dấu “ - “khi xe xuống dốc d. Lực cản quán tính (Pj) : Pj = . trong đó: G - trọng lượng xe g - gia tốc trọng trường - là hệ số kể đến sức cản quán tính của các bộ phận quay => Tổng lực cản tác dụng lên ô tô : Khi xe chạy trên đường nó chịu tác dụng của tổng lực cản : Pc = Pf + P + Pi + Pj Pc = P + . 2. Lực kéo của ôtô : Do nhiên liệu cháy trong động cơ -> nhiệt năng -> cơ năng -> công suất hiệu dụng N -> mômen M tại trục khuỷu của động cơ -> mômen kéo MK ở trục chủ động của xe -> PK § PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC CỦA ÔTÔ 1. Phương trình chuyển động: Điều kiện để ôtô chuyển động: Pk > Pc Pk - P > (*) (*) Phương trình chuyển động của ôtô 2. Đặc tính động lực của ô tô : Đặt D = D - gọi là nhân tố động lực của ôtô Nhân tố động lực của ôtô là sức kéo của ôtô trên một đơn vị trọng lượng sau khi trừ đi sức cản không khí Biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa nhân tố động lực (D) và tốc độ xe chạy (V) được gọi là biểu đồ nhân tố động lực Xét trường hợp xe chạy với tốc độ đều D > f i (**) D - nhân tố động lực của ôtô f - hệ số sức cản lăn i - độ dốc dọc Vế trái của (**) phụ thuộc vào ôtô Vế phải của (**) phụ thuộc vào điều kiện đường Phương trình (**) thể hiện mối liên hệ giữa ô tô ( vế trái) và đường ô tô ( vế phải) * Dựa vào công thức (**) ta có thể giải các bài toán sau: + Xác định idmax của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
37    160    0    04-05-2024
7    129    0    04-05-2024
40    100    0    04-05-2024
6    100    0    04-05-2024
165    88    0    04-05-2024
380    95    0    04-05-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.