tailieunhanh - MÔN HỌC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3 ( HOÀNG DUY LÂN ) - CHƯƠNG 2

Kết cấu khung là hệ thanh bất biến hình được nối với nhau bằng nút cứng hoặc khớp Hệ thanh : cột và xà ngang Cột : Đặc hoặc rỗng Xà ngang : Dầm, dàn hoặc vòm Hệ khung kết hợp với sàn và mái tạo nên kết cấu không gian có độ cứng lớn | MÔN HỌC: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3 GVHD: HOÀNG DUY LÂN ĐT : 0903659968 EMAIL : hoangduylan@ I . Tổng quan [1/2] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [1/106] 1. Khái niệm chung : Kết cấu khung là hệ thanh bất biến hình được nối với nhau bằng nút cứng hoặc khớp Hệ thanh : cột và xà ngang Cột : Đặc hoặc rỗng Xà ngang : Dầm, dàn hoặc vòm Hệ khung kết hợp với sàn và mái tạo nên kết cấu không gian có độ cứng lớn I . Tổng quan [2/2] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [2/106] 2. Phân loại: Theo vật liệu : Bêtông cốt thép, thép, gỗ Theo sơ đồ liên kết Khung cứng Khung có liên kết khớp Theo tính chất chịu lực : Khung phẳng, khung không gian Theo giải pháp thi công : Toàn khối, lắp ghép II. Kết cấu khung BTCT [1/33] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [3/106] 1. Khái niệm chung: Khung BTCT được sử dụng rông rãi và là kết cấu chịu lực chủ yếu của nhiều loại công trình Kết cấu khung BTCT tạo được không gian lớn, nhịp lớn, tạo nên mặt bằng kiến trúc có tính linh hoạt cao Hệ khung BTCT có thể sử dụng cho công trình một . | MÔN HỌC: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3 GVHD: HOÀNG DUY LÂN ĐT : 0903659968 EMAIL : hoangduylan@ I . Tổng quan [1/2] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [1/106] 1. Khái niệm chung : Kết cấu khung là hệ thanh bất biến hình được nối với nhau bằng nút cứng hoặc khớp Hệ thanh : cột và xà ngang Cột : Đặc hoặc rỗng Xà ngang : Dầm, dàn hoặc vòm Hệ khung kết hợp với sàn và mái tạo nên kết cấu không gian có độ cứng lớn I . Tổng quan [2/2] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [2/106] 2. Phân loại: Theo vật liệu : Bêtông cốt thép, thép, gỗ Theo sơ đồ liên kết Khung cứng Khung có liên kết khớp Theo tính chất chịu lực : Khung phẳng, khung không gian Theo giải pháp thi công : Toàn khối, lắp ghép II. Kết cấu khung BTCT [1/33] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [3/106] 1. Khái niệm chung: Khung BTCT được sử dụng rông rãi và là kết cấu chịu lực chủ yếu của nhiều loại công trình Kết cấu khung BTCT tạo được không gian lớn, nhịp lớn, tạo nên mặt bằng kiến trúc có tính linh hoạt cao Hệ khung BTCT có thể sử dụng cho công trình một hoặc nhiều tầng, một nhịp hay nhiều nhịp Khung BTCT có thể được thi công toàn khối hay lắp ghép II. Kết cấu khung BTCT [2/33] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [4/106] 2. Các yêu cầu chung khi thiết kế: Hệ lưới cột phải phù hợp không gian kiến trúc và góp phần trang trí mặt đứng công trình. Hệ khung là một hệ không gian nhưng có thể xem chúng được tạo nên từ các khung phẳng. Do đó khi tính toán có thể tính toán như khung phẳng hoặc không gian tuỳ thuộc vào độ cứng hai phương. Khi thiết kế nhà cao tầng, cột có thể đặt cốt cứng hoặc dùng bêtông mác cao để giảm tiết diện. Khi chọn kích thước tiết diện, tỷ lệ độ cứng gữa các cấu kiện hợp lý sẽ làm cho sự phân phối nội lực hợp lý giữa các bộ phận, đảm bảo bền vững, ít biến dạng và dễ thi công. II. Kết cấu khung BTCT [3/33] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [5/106] II. Kết cấu khung BTCT [4/33] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [6/106] II. Kết cấu khung BTCT [5/33] CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KHUNG [7/106] 3. Khung BTCT toàn khối: Khung BTCT được sử dụng rộng rãi cho nhà dân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN