tailieunhanh - Mô hình “Five Forces” của Michael Porter: 5 áp lực cạnh tranhFive Forces - 5F | Mô

Tham khảo tài liệu 'mô hình “five forces” của michael porter: 5 áp lực cạnh tranhfive forces - 5f | mô', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Mô hình Five Forces của Michael Porter 5 áp lực cạnh tranh Five Forces - 5F Mô hình cạnh tranh hoàn hảo ngụ ý rằng tốc độ điều chỉnh lợi nhuận theo mức rủi ro là tương đương nhau giữa các doanh nghiệp và ngành kinh doanh. Tuy nhiên vô số nghiên cứu kinh tế đã khẳng định rằng các ngành khác nhau có thể duy trì các mức lợi nhuận khác nhau và sự khác biệt này phần nào được giải thích bởi cấu trúc khác nhau của các ngành. Michael Porter nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện nay đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích. Trong đó ông mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh. Các nhà chiến lược đang tìm kiếm ưu thế nổi trội hơn các đối thủ có thể sử dụng mô hình này nhằm hiểu rõ hơn bối cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạt động. CÁC ĐỐI THÚ TIÉM NÀNG Nguy cơ cùa người mới nhập cuộc Quyền thương lượng của nhà cung ứng NHÀ CUNG ỪNG CÁC ĐÓI THÙ CẠNH TRANH TRÒNG NGÀNH KHÀCH HANG Cạnh tranh giữa các đói thủ hiện tại Quyền thương lượng cùa người mua Nguy cơ cùa sán phẩm và dịch vụ thay thé SÁN PHAM THAY THÉ Mô hình Porter s Five Forces 5 Áp lực cạnh tranh được xuất bản lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh. Mô hình này thường được gọi là Năm lực lượng của Porter được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận. Quan trọng hơn cả mô hình này cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận. Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này để phân tích xem họ có nên gia nhập một thị trường nào đó hoặc hoạt động trong một thị trường nào đó không. Tuy nhiên vì môi trường kinh doanh ngày nay mang tính động nên mô hình này còn được áp dụng để tìm kiếm trong một ngành nhất định các khu vực cần được cải thiện để sản sinh nhiều lợi nhuận hơn. Các cơ quan chính phủ chẳng hạn như Ủy ban chống độc quyền và sát nhập ở Anh hay Bộ phận chống độc quyền và Bộ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN