tailieunhanh - UNIX_2Phần 2: Hệ thống file

Có thể dài tới 256 ký tự, bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch chân, dấu chấm. Tên thư mục hoặc file có thể nhiều hơn 1 dấu chấm: VD: Phân biệt chữ hoa và chữ thường: VD: và là 2 file khác nhau. | Phần 2: Hệ thống file Tổng quan về hệ thống file ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN - Khoa CNTT - Có thể dài tới 256 ký tự, bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch chân, dấu chấm. Tên thư mục hoặc file có thể nhiều hơn 1 dấu chấm: VD: Phân biệt chữ hoa và chữ thường: VD: và là 2 file khác nhau. Nếu trong tên thư mục/file có khoảng trống phải đặt trong dấu ngoặc kép để sử dụng file, thư mục đó. VD: #mkdir “my document” Các ký tự sau không được phép đặt tên: !,*,$,&,#,. Cây logic hệ thống file Quyền truy cập Mỗi file/thư mục trong Linux đều có một chủ sở hữu và một nhóm sở hữu, cũng như một tập hợp các quyền truy nhập. Cho phép thay đổi các quyền truy nhập và quyền sở hữu file và thư mục nhằm cung cấp truy nhập nhiều hơn hay ít hơn. Trông tin về 1 file có dạng sau: Lệnh ls -l Trong đó dãy 10 ký tự đầu tiên mô tả kiểu file và quyền truy nhập đối với file đó. Theo mặc định, người dùng tạo 1 file chính là người chủ | Phần 2: Hệ thống file Tổng quan về hệ thống file ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN - Khoa CNTT - Có thể dài tới 256 ký tự, bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch chân, dấu chấm. Tên thư mục hoặc file có thể nhiều hơn 1 dấu chấm: VD: Phân biệt chữ hoa và chữ thường: VD: và là 2 file khác nhau. Nếu trong tên thư mục/file có khoảng trống phải đặt trong dấu ngoặc kép để sử dụng file, thư mục đó. VD: #mkdir “my document” Các ký tự sau không được phép đặt tên: !,*,$,&,#,. Cây logic hệ thống file Quyền truy cập Mỗi file/thư mục trong Linux đều có một chủ sở hữu và một nhóm sở hữu, cũng như một tập hợp các quyền truy nhập. Cho phép thay đổi các quyền truy nhập và quyền sở hữu file và thư mục nhằm cung cấp truy nhập nhiều hơn hay ít hơn. Trông tin về 1 file có dạng sau: Lệnh ls -l Trong đó dãy 10 ký tự đầu tiên mô tả kiểu file và quyền truy nhập đối với file đó. Theo mặc định, người dùng tạo 1 file chính là người chủ và có quyền sở hữu file đó. Người chủ của file có đặc quyền thay đổi quyền truy nhập hay quyền sở hữu đối với file đó. Ký tự đầu tiên mô tả kiểu file. Bảng liệt kê kiểu file: 9 ký tự tiếp theo trong chuỗi mô tả quyền truy nhập được chia thành 3 nhóm tương ứng quyền truy nhập của người sở hữu, nhóm sở hữu và người dùng khác. Để hiểu được chính xác quyền truy nhập có ý nghĩa như thế nào đối với hệ thống máy tính phải nhớ rằng Linux xem mọi thứ đều là file. Có 3 loại quyền truy nhập chính đối với thư mục/file: Đọc (read - r) Ghi (write - w) Thực hiện (execute - x) Quyền đọc cho phép người dùng xem nội dung nhưng không thể thay đổi, sửa chữa, hoặc xoá bất kỳ thông tin nào trong đó. Nhưng họ có thể sao chép file đó thành file của họ và có thể sửa chữa bản sao. Người sử dụng với quyền ghi khi truy nhập vào file có thể thêm thông tin vào file. Nếu chỉ có quyền ghi, sẽ thêm được thông tin vào file, nhưng lại không thể xem được nội dung của file. Loại quyền truy nhập thứ 3 là quyền thực hiện,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.