tailieunhanh - Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. II/ Phương tiện dạy học : SGK, phấn màu, bảng phụ bài 18 trang 11. | Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I Mục tiêu Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng bình phương của một hiệu hiệu hai bình phương. Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm tính hợp lý. II Phương tiện dạy hoc SGK phấn màu bảng phụ bài 18 trang 11. III Quá trình hoạt đông trên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ Sửa bài 15 trang 9 a x y x y x2 xy xy y2 x2 2xy y2 b x - y x - y x2 - xy - xy y2 x2 - 2xy y2 Học sinh cùng tính với giáo viên 71 . 69 Sau khi tính giáo viên kết luận dù học sinh có dùng máy tính cũng không tính nhanh bằng giáo viên. Đó là bí quyết Dùng hằng đẳng thức. 3 Bài mới Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1 Bình phương của một tổng 1 Bình phương của một tong Với A B là các biểu thức tuỳ ý ta có HS làm 1 1 HS Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời. Cho hs làm 1 và kết quả đọc dựa theo bài 15 trang 9 2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. Cần phân biệt bình phương của một tổng và tổng các bình phương a b 2 a2 b2 Chia lớp thành ba nhóm làm 3 câu - Mời đại diện lên A B 2 A2 2AB B2 Áp dụng a x 1 2 x2 2x 12 x2 2x 1 b x2 4x 4 x 2 2 2 x 2 2 c 512 50 1 2 502 12 2500 100 1 2601 d 3012 300 1 2 3 002 12 90000 600 1 90601 trình bày - Các nhóm kiểm tra lẫn nhau Làm bài 17 trang 11 Nhận xét Để tính bình phương của một số tận cùng bằng chữ số 5 ta tính tích a a 1 rồi viết số 25 vào bên phải. Hoạt động 2 Bình phương của một hiệu 2 Bình phương của một hiệu Với A b là các biểu thức tuỳ ý ta có HS là 3 1 HS phát biểu hằng Cho học sinh làm 3 a -b 2 a2 . -b -b 2 Học sinh cũng có thể tìm ra kết quả trên bằng cách nhân a - b a - b 4 Phát biểu hằng A - B 2 A2 - 2AB B2 Ap dụng a x - 1 2 x2 - 12 X2 - 2x 1 b 2x - 3y 2 2x 2 -

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN