tailieunhanh - Học Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ cuối thập niên 1890, đến năm 1923 xuất hiện bộ phim đầu tiên do người Pháp và người Việt cùng thực hiện. Từ năm 1925 đã xuất hiện những hãng phim Việt Nam, có những bộ phim Việt Nam hợp tác với nước ngoài. Đến thời kỳ chiến tranh Việt Nam, nền điện ảnh Cách mạng ở miền Bắc với những diễn viên như Trà Giang, Thế Anh, đạo diễn Hải Ninh đã có Vĩ tuyến 17 ngày và đêm, Nổi gió, Em bé Hà Nội. Miền Nam với Thẩm Thúy Hằng,. | Điện ảnh Việt Nam Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ cuối thập niên 1890 đến năm 1923 xuất hiện bộ phim đầu tiên do người Pháp và người Việt cùng thực hiện. Từ năm 1925 đã xuất hiện những hãng phim Việt Nam có những bộ phim Việt Nam hợp tác với nước ngoài. Đến thời kỳ chiến tranh Việt Nam nền điện ảnh Cách mạng ở miền Bắc với những diễn viên như Trà Giang Thế Anh đạo diễn Hải Ninh đã có Vĩ tuyến 17 ngày và đêm Nổi gió Em bé Hà Nội. Miền Nam với Thẩm Thúy Hằng Kiều Chinh các đạo diễn Lê Hoàng Hoa Lê Dân Lê Mộng Hoàng đã thực hiện Chân trời tím Loan mắt nhung Người tình không chân dung. Sau năm 1975 những đạo diễn Lê Hoàng Hoa Nguyễn Hống sến tiếp tục thực hiện những bộ phim như Ván bài lật ngửa Cánh đồng hoang thu hút được nhiều khán giả giành được giải thưởng trong những liên hoan phim quốc tế. Vượt qua giai đoạn khủng hoảng của thập niên 1990 gần đây điện ảnh Việt Nam lấy lại được khán giả với những bộ phim ăn khách như Gái nhảy Những cô gái chân dài. Một số bộ phim Việt Nam đã được khán giả nước ngoài biết tới trong đó nhiều phim của các đạo diễn Việt kiều. Mùi đu đủ xanh của đạo diễn người Pháp gốc Việt Trần Anh Hùng đã được đề cử giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất năm 1994. Giai đoạn khởi đầu Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Ngày 28 tháng 12 năm 1895 nền điện ảnh được khai sinh với buổi chiếu tại quán Grand Café ở Paris. Muộn nhất cũng chỉ 3 năm sau đó điện ảnh đã du nhập vào Việt Nam. Những buổi chiếu đầu tiên được thực hiện ở các khách sạn nhà hàng lớn nhân những ngày lễ quan trọng hoặc sự kiện chính trị nào đó. Khán giả điện ảnh hầu hết là các quan chức viên chức chủ công ty công nghiệp và doanh nghiệp đơn vị quân đội Pháp chiếm đóng thuộc địa. Dựa theo một số tài liệu báo chí hồi ký thì thỉnh thoảng có một vài buổi chiếu phim ở nơi công cộng cho dân bản xứ mua vé vào xem như các ngày hội chợ phiên quay sổ xố. Từ 1898 trên báo chí Việt Nam đã đăng quảng cáo những buổi chiếu phim bán vé tại một số địa điểm công cộng. Rồi các rạp chiếu bóng được xây

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.