tailieunhanh - Giáo trình: " Lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes"

Keynes đã bác bỏ quan điểm giá cả và tiền lương sinh hoạt, để tự cân đối cung – cầu của trường phái kinh tế cổ điển và tân cổ điển. Ông cho rằng một nền kinh tế không có khả năng tự động điều chỉnh một cách hoàn hảo. Theo ông trong điều kiện một nền kinh tế mới thì giá cả và tiền lương là cân nhắc. Vì thế thị trường không còn khả năng tự điều chỉnh. Các tổ chức độc quyền và nhà nước đã can thiệp vào giá cả mặt hàng và sự đấu tranh. | a Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes và điều chỉnh kinh tế theo lý thuyết Keynes. b Nhận xét về lý thuyết này. c Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết của John Mayvard Keynes. a Những nội dung cơ bản lý thuyết kinh tế Keynes Vai trò kinh tế của nhà nước Keynes đã bác bỏ quan điểm giá cả và tiền lương sinh hoạt để tự cân đối cung - cầu của trường phái kinh tế cổ điển và tân cổ điển. Ông cho rằng một nền kinh tế không có khả năng tự động điều chỉnh một cách hoàn hảo. Theo ông trong điều kiện một nền kinh tế mới thì giá cả và tiền lương là cân nhắc. Vì thế thị trường không còn khả năng tự điều chỉnh. Các tổ chức độc quyền và nhà nước đã can thiệp vào giá cả mặt hàng và sự đấu tranh của công đoàn dẫn đến các thỏa ước lao động chính nó ràng buộc mức tiền lương. Vì vậy vai trò kinh tế của nhà nước là hết sức quan trọng để chống lại tình trạng khủng hoảng suy thoái và thất nghiệp. Vai trò của nhà nước sẽ làm tăng mức sản lượng của nền kinh tế gần với mức sản lượng tiềm năng. Thất nghiệp suy thoái Theo ông tình trạng thất nghiệp kéo dài do thiếu hụt một số an hữu hiệu mức cầu bảo đảm lợi nhuận cho các nhà đầu tư sỡ dĩ có tình trạng này là do - Khuynh hướng tiết kiệm ngày càng gia tăng nó mang tính chất tâm lý biểu hiện trong từng cá nhân tổ chức XH và ngay cả trong các doanh nghiệp. Khuynh hướng tiết kiệm được biểu hiện như sau Khi sản xuất tăng lên thì thu nhập tăng lên thu nhập chia làm hai bộ phận là tiêu dùng và tiết kiệm để dự phòng cho tương lai . Khi thu nhập tăng thì bộ phận tiêu dùng có thể tăng tuyệt đối và giảm tương đối. Khuynh hướng tiết kiệm trong tiêu dùng cá nhân làm cho cầu tiêu dùng cá nhân tăng chậm hơn là cung. Cầu đầu tư cũng có khả năng tăng chậm hơn do cầu tiêu dùng chậm lãi suất ngân hàng thường cố định ở mức tương đối cao trong khi tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút. Vì thế tổng cầu giảm sút do với tổng cung. o Giải pháp chống suy thoái và thất nghiệp theo ông đó là hai căn bệnh chủ yếu của nền kinh tế vì .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN