tailieunhanh - Đề tài: Côn trùng

Trong tự nhiên không một lớp động vật nào có thể sánh với lớp côn trùng về mức độ phong phú đến kì lạ về thành phần loài. Các nhà khoa học ước tính lớp côn trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng một triệu loài đã biết. Chúng có mặt khắp nơi và can dự vào mọi quá trình sống trên hành tinh của chúng ta, trong đó có đời sống con người. Vừa là bạn, vừa là thù , côn trùng là một phần không thể thiếu và không thể tách rời với đời sống con người và sự sống trên trái đất | MỞ ĐẦU Trong tự nhiên không một lớp động vật nào có thể sánh với lớp côn trùng về mức độ phong phú đến kì lạ về thành phần loài. Các nhà khoa học ước tính lớp côn trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng một triệu loài đã biết. Chúng có mặt khắp nơi và can dự vào mọi quá trình sống trên hành tinh của chúng ta, trong đó có đời sống con người. Vừa là bạn, vừa là thù , côn trùng là một phần không thể thiếu và không thể tách rời với đời sống con người và sự sống trên trái đất. NỘI DUNG I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG II-BỘ MÁY SINH DỤC CỦA CÔN TRÙNG III-QUÁ TRÌNH TẠO GIAO TỬ IV-QUÁ TRÌNH THỤ TINH V-QUÁ TRÌNH PHÂN CẮT TRỨNG VI-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI VII-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI. VIII-KẾT LUẬN I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG trí lớp côn trùng trong ngành Chân đốt -Vị trí: Lớp Côn trùng thuộc Lớp Chân đốt, phân ngành có khí quản -Đa dạng về thành phần loài, ước tính 8-10 triệu trong đó đã biết 1 triệu loài, chiếm tơi 78% số loài của toàn bộ giưới động vật đã biết trên trái . | MỞ ĐẦU Trong tự nhiên không một lớp động vật nào có thể sánh với lớp côn trùng về mức độ phong phú đến kì lạ về thành phần loài. Các nhà khoa học ước tính lớp côn trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng một triệu loài đã biết. Chúng có mặt khắp nơi và can dự vào mọi quá trình sống trên hành tinh của chúng ta, trong đó có đời sống con người. Vừa là bạn, vừa là thù , côn trùng là một phần không thể thiếu và không thể tách rời với đời sống con người và sự sống trên trái đất. NỘI DUNG I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG II-BỘ MÁY SINH DỤC CỦA CÔN TRÙNG III-QUÁ TRÌNH TẠO GIAO TỬ IV-QUÁ TRÌNH THỤ TINH V-QUÁ TRÌNH PHÂN CẮT TRỨNG VI-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI VII-QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI. VIII-KẾT LUẬN I-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔN TRÙNG trí lớp côn trùng trong ngành Chân đốt -Vị trí: Lớp Côn trùng thuộc Lớp Chân đốt, phân ngành có khí quản -Đa dạng về thành phần loài, ước tính 8-10 triệu trong đó đã biết 1 triệu loài, chiếm tơi 78% số loài của toàn bộ giưới động vật đã biết trên trái đất. Số lượng cá thể lớn có đến tỷ tỷ cá thể(Theo Willam, 1997) -Vai trò: to lớn đối với con người và sự sống trên hành tinh. Theo thống kê, nhóm sâu bọ có chiếm chưa đến 10% tổng số loài côn trùng, còn hơn 90% số loài còn lại có lợi trực tiếp hoặc gián tiếp. +Cơ thể phân đốt dị hình và chia làm 3 phần rõ rệt là: đầu, ngực, bụng. +Đầu mang một đôi râu đầu, 1 đôi mắt kép, 2 -3 mắt đơn và bộ phận miệng. điểm sinh học nổi bật để phân biệt với các lớp chân đốt khác là: +Ngực gồm 3 đốt, mỗi đốt mang một đôi chân. Ở phần lớn côn trùng trưởng thành trên đốt ngực giữa và đốt ngực sau mang 2 đôi cánh. +Bụng gồm nhiều đốt không mang cơ quan vận động ở phía cuối có lỗ hậu môn, cơ quan sinh dục ngoài và lông đuôi. +Hô hấp bằng hệ thống khí quản. +Cơ thể được bao bọc bởi một lớp da cứng với thành phần đặc trưng là chất kitin II. BỘ MÁY SINH DỤC CỦA CÔN TRÙNG Cấu tạo chung; cắt tinh hoàn hoàn; dẫn tinh; chứa tinh; 4. Tuyến phụ; 5. Ống phóng tinh; 6. Thân dương cụ; .