tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Mối quan hệ văn hóa giai đoạn hậu kỳ đá mới giữa bắc Việt Nam với Nam Trung Quốc "

Với khoảng thời gian tồn tại từ 5000- 3500 năm cách nay, giai đoạn hậu kỳ đá mới Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc là một phức hợp thống nhất trong đa dạng văn hoá. Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, đây là giai đoạn mở đầu cho sự hình thành khối tộc ng-ời Bách Việt ở vùng Bắc Việt Nam và vùng Lĩnh Nam Trung Quốc trên cơ sở nền văn hoá chung cổ đại mang đặc tính ph-ơng Nam, khác biệt với vùng Hoa Bắc Trung Quốc . | MÓI 11111 HỆ VÃN Hill Glfll ĐO0N HẬU KỲ ĐÃ MỚI GIỮA Bắc IIIỆỈ NflM VÀ MflM TRUNG QUỐC TRÌNH NĂNG CHUNG Viện Khảo cổ học Vối khoảng thời gian tồn tại từ 5000- 3500 năm cách nay giai đoạn hậu kỳ đá mối Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc là một phức hợp thống nhất trong đa dạng văn hoá. Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu đây là giai đoạn mỏ đầu cho sự hình thành khối tộc người Bách Việt ỏ vùng Bắc Việt Nam và vùng Lĩnh Nam Trung Quốc trên cơ sỏ nền văn hoá chung cổ đại mang đặc tính phương Nam khác biệt vối vùng Hoa Bắc Trung Quốc Cho đến nay đã có thể khẳng định mối giao lưu tiếp xúc văn hoá nhiều chiều giữa khu vực Việt Nam vối khu vực Nam Trung Quốc trong bối cảnh thời gian mà ta đang đề cập đến. Tài liệu khảo cổ học cho thấy có nhiều nền văn hóa hậu kỳ đá mối - sơ kỳ kim khí được xác lập ỏ Bắc Việt Nam. Đó là văn hóa Hà Giang văn hóa Mai Pha phân bố ỏ khu vực vùng núi phía Bắc văn hóa Phùng Nguyên ỏ miền trung du Việt Nam văn hóa Hạ Long văn hóa Bàu Tró phân bố ỏ đồng bằng ven biển và các đảo ven bờ ỏ khu vực 64--------------------------------- duyên hải Đông Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam. Khi tìm hiểu mối giao lưu giữa các nền văn hóa cùng thời ỏ khu vực Nam Trung Quốc chúng ta đã bưốc đầu nhận thấy mối quan hệ giao lưu giữa hai vùng. Chúng ta biết rằng di vật văn hóa đặc trưng của giai đoạn hậu kỳ đá mối vùng ven biển Đông Nam Trung Quốc là gốm văn in vối những chiếc rìu bôn đá có vai có nấc và bôn đá có nấc 3 4 6 . Theo nhiều nhà nghiên cứu vùng biển Đông Nam Trung Quốc có quan hệ rất chặt chẽ vối văn hoá Hạ Long phân bố ỏ vùng đồng bằng ven biển và đảo ven bờ vùng vịnh Bái Tử Long và Hạ Long 8 . Tại khu vực tỉnh Quảng Tây giai đoạn hậu kỳ đá mối được đặc trưng bỏi nền văn hoá xẻng đá lốn phân bố chủ yếu ỏ vùng Quế Nam 24 . Trong một số công trình nghiên cứu trưốc đây dựa vào sự có mặt của những chiếc rìu 1 vai và những chiếc xẻng đá ỏ một số địa phương vùng núi phía Bắc chúng tôi cho rằng có nhiều đợt tiếp xúc nhiều chiều - NGHIÊN cứu TRUNG quốc số 8 87 - 2008 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.