tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Xuân trong thơ Đường "

Đến với mùa xuân trong thơ Đ-ờng là b-ớc vào một thế giới quen mà lạ của thơ ca Trung Quốc. ở đó, một cõi Xuân tràn trề nhựa sống luôn gắn liền với những cảm nhận đa chiều của thi nhân về con ng-ời và cuộc sống trong mối liên quan mật thiết với không gian và thời gian. | XUÂN HUM TS. NGUyỄN THU PHƯƠNG Viện Nghiên cứu Trung Quốc Đến vối mùa xuân trong thơ Đường là bưốc vào một thế giối quen mà lạ của thơ ca Trung Quoc. O đó một cõi Xuân tràn trề nhựa song luôn gắn liền vối những cảm nhận đa chiều của thi nhân về con người và cuộc song trong mốì liên quan mật thiết vối không gian và thời gian. Theo sự cựa mình của Mùa không gian Xuân dần hiện lên trên những trang thơ qua sự đan cài khéo léo giữa các đường hư nét thực của một không quyển tinh thần 1 đậm chất phương Đông sâu lắng và giàu sức gợi. Đó là một làn mưa xuân nhẹ nhàng theo gió lẫn vào đêm lặng lẽ tiếp thêm nhựa sống cho vạn vật sau những ngày đông ngủ vùi trong giá rét Tùy phong tiềm nhập dạ Nhuận vật tế vô thanh. Mưa theo làn gió vào đêm Am thầm lặng lẽ tưối nhuần cỏ cây Xuân dạ hỷ vũ Đỗ Phủ Nếu không gian đêm trong thơ Đỗ Phủ là làn mưa xuân làm nên sự bừng tỉnh của ngày thì Đêm trăng trên sông xuân lại khiến tâm hon Vương Nhược Hư ngổ ngàng thao thức trưốc sự mãnh liệt và kỳ ảo của trăng Xuân giang triều thủy liên hải bình Hải thượng minh nguyệt cộng triều sinh. Diễm diễm tùy ba thiên vạn lý Hà xứ xuân giang vô nguyệt minh. Sông xuân triều dậy mặt biển bằng Trên biển trăng cùng triều nưốc dâng. Dờn dợn vời theo muôn dặm sóng Sông xuân đâu chẳng sáng ngời trăng. Xuân giang hoa nguyệt dạ - Vương Nhược Hư Khương Hữu Dụng dịch NGHIÊN cứu TRUNG Quốc số 1 80 - 2008 73 NGUyỄN THU PHƯƠNG Trăng lấp lóa theo sự trào dâng của biển trăng bồng bềnh theo sự cuộn chảy của sông và trăng làm nhòa đi mọi ranh giới giữa con người và trời đất. Vối cách thể hiện một đêm trăng mùa xuân không tiền khoáng hậu như vậy Đêm trăng trên sông xuân của Vương Nhược Hư trỏ thành bài thơ viết về trăng hay nhất của thơ Đường mặc dù người say trăng và dành nhiều thơ cho trăng nhất lại là Lý Bạch. Khi đêm khép lại vối mưa xuân ấm áp vầng trăng duyên dáng vạn vật đâm chồi là lúc ngày mỏ ra vối bình minh có chim muông ca hát hoa cỏ ngập tràn Xuân miên bất giác hiểu Xứ xứ văn đề điểu. Giấc xuân quên cả bình .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN