tailieunhanh - Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành

Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyễn Văn Báu. Sinh năm 1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt cả trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ. Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974), Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc tráng lệ, khuynh hướng sử thi tạo nên cốt cách và vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành. Xuất xứ Truyện “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầu. | Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành Tác giả Nguyên Ngọc Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyễn Văn Báu. Sinh năm 1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt cả trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ. Tác phẩm Đất nước đứng lên 1956 Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc 1969 Đất Quảng 1973 - 1974 . Hơi hướng Tây Nguyên màu sắc tráng lệ khuynh hướng sử thi. tạo nên cốt cách và vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành. Xuất xứ Truyện Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965 xuất hiện lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền trung Trung Bộ số 2 năm 1965 -năm 1969 in trong tập truyện ký Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc . Tóm tắt truyện Sau 3 năm đi lực lượng Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn dẫn anh về. Con đường cũ hai cái dốc rừng lách chằng chịt hố chông hầm chông giàn thò sắc lạnh. Mặt trời chưa tắt thì anh về đến làng. Cụ Mết già làng và bà con dân làng reo lên mừng rỡ. Cụ Mết đưa anh về nhà ăn cơm. Từ nhà ưng vang lên một hồi ba tiếng mõ dài cả lũ làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Có ông bà già. Nhiều trai tráng và lũ con gái. Đông nhất là lũ trẻ con. Có cả cô Dít em gái Mai nay là bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã hội. Ai cũng muốn ngồi gần anh Tnú. Dít thay mặt lũ làng xem giấy có chữ ký chỉ huy cho phép Tnú về thăm làng một đêm. Quanh bếp lửa rộn lên Tốt lắm rồi Một đêm thôi mai lại đi rồi ít quá tiếc quá . Rồi cụ Mết kể lại cuộc đời Tnú cho lũ làng nghe. Tiếng nói rất trầm. Anh Tnú đó nó đi Giải phóng quân đánh giặc. Đời nó khổ nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta . Anh Xút bị giặc treo cổ bà Nhan bị giặc chặt đầu nó và em Mai đi vào rừng nuôi anh Quyết cán bộ. Anh dạy nó học chữ. Nó học chữ thì hay quên nhưng đi rừng làm liên lạc thì đầu nó sáng lạ lùng. Nó vượt thác xé rừng mà đi lọt tất cả vòng vây của giặc. Một lần Tnú vượt thác Đắc nông thì bị giặc bắt bị tra tấn bị đầy đi Kông Tum. Ba năm sau Tnú vượt ngục trốn về lưng đầy thương tích. Tnú đọc thư tuyệt .