tailieunhanh - Tiết 09 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG. CHÙM ĐT

Học sinh nắm vững cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, cách viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng, củng cố kỹ năng viết PTTQ của đường thẳng và biết vận dụng lý thuyết vào bài tập. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. | Tiết 09 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG. CHÙM ĐT. A. CHUẨN BỊ I. Yêu cầu bài 1. Yêu cầu kiến thức kỹ năng tư duy Học sinh nắm vững cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng cách viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng củng cố kỹ năng viết PTTQ của đường thẳng và biết vận dụng lý thuyết vào bài tập. Rèn luyện kỹ năng nhớ tính toán tính nhẩm phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng tình cảm Qua bài giảng học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị Thầy giáo án sgk thước. Trò vở nháp sgk và đọc trước bài. B. Thể hiện trên lớp Ổn định tổ chức 1 I. Kiểm tra bài cũ 4 CH Viết PTTQ PTTS của đường thẳng A đi qua điểm M0 x0 y0 có VTPT là n A B áp dụng Mo 1 -2 n 2 3 PTTQ Ax By C 0 2 íx xn Bt 2 PTTS J 0 ly To - At 2 ĐA PTTQ 2 x - 1 3 y 2 0 2 2x 3x -11 0 PTTS 1x 11-3 1 y -2 - 2t 2 II. Dạy bài mới Đặt vấn đề Ta biết rằng vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng là trùng nhau cắt nhau. Vậy khi 2 đường thẳng được cho dưới dạng phương trình thì ta xét vị trí tương đối của chúng như thế nào PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG Khi cho hai đường thẳng thì có những khả năng nào xảy ra Số giao điểm của đường thẳng là phụ e vào VTPT hay 16 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Trong mặt phẳng với hệ Oxy cho hai đường thẳng A1 A1x Biy C1 0 1 A2 A2x B2y C2 0 2 Khi đó A B a A1 cắt A2 tại một điểm D J J 0 vào số nghiệm của hệ tương ứng Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ta phải xác định được ytố nào 5 hay A- B và toạ độ của giao điểm là nghiệm A2 B2 fAx By c 0 của hệ j 1 1 1 . L A2 x B2y C2 0 r B C D ỵ 0 1 B C b A1 42 D 0 C A 1D c2 A 0 1 1 . f A1x By C1 0 hay hpt j J1 c 0 vô nghiệm. r D D1 D2 0 c A1 A2 Al B_ Cl a2 b2 c2 1 1 . f A1x B1y C1 0 V 1 hay hpt j 1 c 0 vô định. 2. Chùm đường thẳng a Định nghĩa Cho A1 n A2 I thì V đường thẳng đi qua I gọi là chùm đường thẳng. Điểm I gọi là tâm của chùm. b Định lý Trong mặt phẳng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    229    0    29-04-2024
34    212    1    29-04-2024
33    125    0    29-04-2024
185    99    0    29-04-2024
6    88    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.