tailieunhanh - Kiến thức Lịch sử ĐCS Việt Nam- Bài 1: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1911-1930)_2
Ngày 6-7-1911, Nguyễn Tất Thành đến cảng Mácxây, thấy nhiều phụ nữ nghèo khổ, Nguyễn Tất Thành nói với người bạn "Tại sao người Pháp không "khai hóa" đồng bào của họ trước khi đi "khai hóa" chúng ta?" | Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam-Bài 1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 1911-1930 Ngày 6-7-1911 Nguyễn Tất Thành đến cảng Mácxây thấy nhiều phụ nữ nghèo khổ Nguyễn Tất Thành nói với người bạn Tại sao người Pháp không khai hóa đồng bào của họ trước khi đi khai hóa chúng ta . Làm thuê trên chiếc tàu đi vòng quanh châu Phi tận mắt trông thấy những cảnh khổ cực chết chóc của người da đen dưới roi vọt của bọn thực dân Nguyễn Tất Thành nghĩ Đối với bọn thực dân tính mạng của người thuộc địa da vàng hay da đen cũng không đáng một xu. Giữa tháng 12-1912 Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ Người dành một phần thời gian để lao động kiếm sống còn phần lớn thời gian dành cho học tập nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776. Khi thăm pho tượng Thần Tự do Nguyễn Tất Thành không để ý đến ánh hào quang quanh đầu tượng mà xúc động trước cảnh những nô lệ da đen dưới chân tượng. Cuối năm 1913 Nguyễn Tất Thành từ Mỹ sang Anh và cuối năm 1917 trở lại Pháp. Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 giết hại biết bao sinh mạng phá huỷ vô vàn của cải. Qua đó Nguyễn Ái Quốc càng hiểu thêm bản chất của chủ nghĩa tư bản. Quá trình nghiên cứu xem xét Cách mạng tư sản Mỹ 1776 và Cách mạng tư sản Pháp 1789 đã giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi được nhiều điều. Tuy vậy Người vẫn đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là những cuộc cách mạng không đến nơi . Chiến tranh kết thúc các nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình ở Vécxây Pháp để chia phần. Thay mặtHội những người Việt Nam yêu nước Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu sách 8 điểm. Trong khi chờ đợi giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết Người chỉ đề cập những yêu sách tối thiểu và cấp thiết . Tổng thống Mỹ Uynxơn Wilson tác giả chương trình 14 điểm với chiêu bài dân tộc tự quyết cũng có mặt ở Hội nghị. Nhưng những yêu sách dù khiêm tốn của Người không được Hội nghị đáp ứng. Sự kiện này đã giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ chủ nghĩa Uynxơn chỉ là một trò bịp bợm lớn. . Những lời tuyên bố tự do của nhà chính trị tư sản trong lúc chiến .
đang nạp các trang xem trước