tailieunhanh - ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ( ĐỘI TUYỂN HSG KHỐI 12) NĂM HỌC 2010- 2011

Tham khảo tài liệu 'đề kiểm tra chất lượng ( đội tuyển hsg khối 12) năm học 2010- 2011', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TRƯỜNG THPT VÂN CỐC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG KHỐI 12 BỘ MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2010- 2011 Gv Vũ Duy Khôi Thời gian làm bài 180 phút . . .ĩ. . Câu I 3 điểm Sục khí A vào ddB ta được chất rắn C màu vàng và ddD. Sục tiếp khí A vào ddD không thấy xuất hiện kết tủa nhưng nếu thêm CH3COONa vào ddD rồi mới sục khí A vào thì thu được kết tủa đen E. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra chất C và F. Nếu khí X tác dụng với khí A trong nước tạo ra chất Y và F thêm BaCl2 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng. Xác định A B C D E F. viết các ptpư xẩy ra. Giải thích tại sao khi cho dd CH3COONa vào ddD thì mới có kết tủa Câu II 4 điểm Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3 Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào 1 ống sứ chịu nhiệt nung nóng nó rồi cho 1 luồng khí CO đi qua ống CO phản ứng hết toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dd Ba OH 2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19 2 gam gồm Fe FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dd HNO3 đun nóng được 2 24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất đktc . a Viết các ptpư xẩy ra. b Tính khối lượng m1 m2 và số mol HNO3 đã phản ứng. Câu III 3 điểm Trộn 2 dd axit HCl 1M và HNO3 0 5M với thể tích bằng nhau thu được ddA. Thêm từ từ Mg vào 200 ml ddA cho tới khi khí ngừng thoát ra thu được ddB thể tích vẫn là 200 ml chỉ chứa các muối của Mg và 963 ml hỗn hợp D gồm 3 khí không màu cân nặng 0 772 gam. Trộn khí D với 1 lít khí O2 sau khi phản ứng hoàn toàn cho khí còn lại đi từ từ qua ddNaOH dư thì thể tích của hỗn hợp khí còn lại là 1291 ml. a Hỏi hỗn hợp khí D gồm các khí gì Biết rằng trong khí D có 2 khí chiếm thể tích như nhau các thể tích khí đo ở đktc. b Viết ptpư hòa tan Mg dưới dạng ion. Tính nồng độ mol các ion trong ddB và tính khối lượng Mg đã bị hòa tan. Câu IV 4 điểm 1 Hợp chất C6H14O khi bị đun nóng với H2SO4 đặc ở 1700C tạo ra chất A có khả năng làm mất màu ddKMnO4 và ddBr2. Khi đun nóng A trong dd hỗn hợp gồm K2Cr2O7