tailieunhanh - Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hữu Độ
Nguyễn Hữu Độ (Qúi Dậu 1813-Mậu Tí 1888) Đại thần đời vua Đồng Khánh, tự Hi Bùi, hiệu Tông Khê, dòng dõi nhà thơ Nguyễn Trãi, quê xã Nguyệt Viên, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Ông sinh năm Qúi Dậu 1813, đỗ cử nhân 1837, đỗ tiến sĩ năm 1883. Làm quan từ Thượng thư đến Phụ Chính đại thần, Cơ mật viện đại thần Nguyễn Hữu Độ là người học thức uyên bác, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều vua Đồng Khánh. Năm 1880-1883 ông giữ chức Kinh lược Bắc Kì khi quân Pháp chiếm. | Nguyễn Hữu Độ Qúi Dậu 1813-Mậu Tí 1888 Nguyễn Hữu Độ Qúi Dậu 1813-Mậu Tí 1888 Đại thần đời vua Đồng Khánh tự Hi Bùi hiệu Tông Khê dòng dõi nhà thơ Nguyễn Trãi quê xã Nguyệt Viên huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa. Ông sinh năm Qúi Dậu 1813 đỗ cử nhân 1837 đỗ tiến sĩ năm 1883. Làm quan từ Thượng thư đến Phụ Chính đại thần Cơ mật viện đại thần. Nguyễn Hữu Độ là người học thức uyên bác từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều vua Đồng Khánh. Năm 1880-1883 ông giữ chức Kinh lược Bắc Kì khi quân Pháp chiếm Hà Nội. Sau này ông là người giữ một vai trò quyết định cho việc Đồng Khánh lên ngôi vì con gái ông là chánh phi c ủa vua Đồng Khánh nên được phong làm cố mạng lương thần gia hàm Thái sư cần chánh điện đại học sĩ kiêm Cơ mật đại thần. Dư luận đương thời cho rằng Nguyễn Hữu Độ là người có liên hệ mật thiết với Pháp nhất là Champeaux Thượng thư bộ Hình nên lời nói ông được Pháp nghe hơn cả và chính ông và Đồng Khánh cố ý thảm sát Phụ chánh đại thần Phan Đình Bình sau khi ông làm Phụ chánh cho vua Đồng Khánh. Ngày 18-12-1888 ông mất tại Hà Nội thọ 75 tuổi di hài đưa về chôn ở Huế. Tác phâm của ông - Đại Nam thực lục Chính biên. - Tống Khê tấu nghị tập guyễn Hữu Huân Bính Tí 1816-Ất Tị 1875 Nguyễn Hữu Huân Bính Tí 1816-Ất Tị 1875 Chí sĩ quê làng Tịnh Hà huyện Kiến Hưng tỉnh Định Tường Mĩ Tho nay thuộc tỉnh Tiền Giang . Năm Nhâm Tí 1852 ông đỗ thủ khoa kì thi hương nên tục gọi là Thủ khoa Huân. Làm giáo thụ huyện Kiến Hưng tỉnh Định Tường. Giặc Pháp xâm chiếm Nam Kì ông đứng vào hàng ngũ kháng chiến phối hợp với Âu Dương Lân và Võ Duy Dương làm phó quản đạo tích cực chống Pháp. Địa bàn hoạt động là vùng Tân An Mĩ Tho Đồng Tháp Mười . Trước sau ông bị bắt 3 lần. Lần thứ nhất được thả ông cương quyết đánh đuổi giặc. Lần thứ hai tháng 6-1863 sau khi tấn công thành Mỹ Tho thất bại ông rút về Châu Đốc bị quan tỉnh ấy bắt nộp cho bị đi đày ở đảo Reunion trong năm 1864. Cuối năm 1871 ông được thả về lại cùng Âu Dương Lân tiếp tục kháng chiến ở vùng Định Tường suốt từ .
đang nạp các trang xem trước