tailieunhanh - Danh nhân lịch sử: Nguyễn Du

Nguyễn Du (Ất Dậu 1765 – Canh Thìn 1820) Thi hào/, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên và có nhiều biệt hiệu như Hồng Sơn liệp hộ (về năm sinh, năm Ất Dậu là 1765, nhưng có sách ghi ngày 23 tháng 11 Âm lịch: 3-1-1766 mới đúng). Con Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm và bà Trần Thị Tần, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An (nay là Hà Tĩnh), nhưng sinh ở Thăng Long. Ông mồ côi cha lúc 10 tuổi, và mẹ mất lúc 12 tuổi, phải sống nhờ nơi người anh cả khác mẹ. | Nguyễn Du Ất Dậu 1765 - Canh Thìn 1820 Nguyễn Du Ất Dậu 1765 - Canh Thìn 1820 Thi hào tự Tố Như hiệu Thanh Hiên và có nhiều biệt hiệu như Hồng Sơn liệp hộ về năm sinh năm Ất Dậu là 1765 nhưng có sách ghi ngày 23 tháng 11 Âm lịch 3-1-1766 mới đúng . Con Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm và bà Trần Thị Tần quê làng Tiên Điền huyện Nghi Xuân trấn Nghệ An nay là Hà Tĩnh nhưng sinh ở Thăng Long. Ông mồ côi cha lúc 10 tuổi và mẹ mất lúc 12 tuổi phải sống nhờ nơi người anh cả khác mẹ là Nguyễn Khản. Thời thế lúc ấy có nhiều biến động ông sống trong cảnh khốn khó nhưng vẫn kiên chí học tập rèn luyện tài năng. Khi trưởng thành từng phải sống nhờ người anh vợ là danh sĩ Đoàn Nguyễn Tuấn ở Thái Bình. Từ năm 1802 triều đình Gia Long mời ông ra làm quan bổ làm tri huyện Phù Dung rồi đổi làm tri phủ Thường Tín. Năm Ất Sửu 1805 ông thăng hàm Học sĩ điện Đông các rồi thăng Cần Chánh điện học sĩ và được cử làm Chánh sứ đi Trung Quốc Quí Dậu 1813 . Đi sứ về ông được thăng Hữu tham tri bộ Lễ. Đến năm Canh Thìn 1820 lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc lần nữa nhưng chưa kịp đi thì ông bịnh mất ngày 10-8 Âm lịch 16-9 Dương lịch lúc 55 tuổi. Ông mất ở Huế lúc đầu tán ở xã An Ninh huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên bốn năm sau 1824 mới cải táng ở quê nhà Tiên Điền. Các tác phẩm chính của ông Đoạn trường tân thanh tức Truyện Kiều chữ Nôm . Văn tế thập loại chúng sinh Nôm . Văn tế Trường Lưu nhị nữ Nôm . Thanh Hiên thi tập chử Hán . Nam Trung tạp ngâm chữ Hán . Bắc hành tạp lục chữ Hán . Thơ Nguyễn Du mạng nhiều hình ảnh dạt dào tình cảm đầy thi tính cả trong thơ chữ Việt và chữ Hán. Thơ chữ Hán của Nguyễn Du cho thấy phần sâu kín trong tâm trạng ông. Nó như một thứ nhật ký giải bày mọi nỗi niềm mọi ý nghĩ trong cảnh sống thường nhật của chính ông. Cả ba cuốn Thanh Hiên thi tập viết trong khoảng 1785-1802 khi Nguyễn Du lánh ẩn ở quê vợ Thái Bình rồi trở về Hồng Lĩnh và ra lại Bắc Hà làm quan triều Gia Long Nam trung tạp ngâm 1805-1812 khi Nguyễn Du làm quan ở Huế rồi cai bạ Quảng Bình và Bắc