tailieunhanh - Cung cầu và gía cả thị trường

Các cá nhân tham gia thị trường dù là với tư cách người bán hay người mua đều là một bộ phận rất nhỏ bé so với toàn thể thị trường trong đó nó hoạt động để không thể chi phối đến gía cả của bất cứ thứ gì họ bán hoặc họ mua. | Chương II CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Nội dung chương II: Thị trường cạnh tranh hòan hảo. Bối cảnh giả thiết của lý thuyết cung- cầu Cầu – cung và giá cả thị trường. I II Co giãn của cầu và cung. II III Sản phẩm “đồng nhất” 1 2 II 3 Các cá nhân tham gia thị trường dù là với tư cách người bán hay người mua đều là một bộ phận rất nhỏ bé so với toàn thể thị trường trong đó nó hoạt động để không thể chi phối đến gía cả của bất cứ thứ gì họ bán hoặc họ mua. Không có sự chi phối hoặc áp đặt của bất kỳ ai (nhà nước, các tổ chức kinh tế hay các hiệp hội ) đến các hoạt động mua, bán và giá cả của các hàng hóa,dịch vụ trên thị trường. Thị trường “trong suốt” 4 I. THI TRƯỜNG CẠNH TRANH HÒAN HẢO II. CAÀU - CUNG VAØ GIAÙ CAÛ THÒ TRÖÔØNG A. Cầu (sức cầu) Khi nghiên cứu xu hướng tác động của một yếu tố nào đó đến lượng cầu chúng ta phải giả định các yếu tố khác không đổi. Chỉ tìm hiểu lượng cầu là số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá trong một khỏan thời | Chương II CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Nội dung chương II: Thị trường cạnh tranh hòan hảo. Bối cảnh giả thiết của lý thuyết cung- cầu Cầu – cung và giá cả thị trường. I II Co giãn của cầu và cung. II III Sản phẩm “đồng nhất” 1 2 II 3 Các cá nhân tham gia thị trường dù là với tư cách người bán hay người mua đều là một bộ phận rất nhỏ bé so với toàn thể thị trường trong đó nó hoạt động để không thể chi phối đến gía cả của bất cứ thứ gì họ bán hoặc họ mua. Không có sự chi phối hoặc áp đặt của bất kỳ ai (nhà nước, các tổ chức kinh tế hay các hiệp hội ) đến các hoạt động mua, bán và giá cả của các hàng hóa,dịch vụ trên thị trường. Thị trường “trong suốt” 4 I. THI TRƯỜNG CẠNH TRANH HÒAN HẢO II. CAÀU - CUNG VAØ GIAÙ CAÛ THÒ TRÖÔØNG A. Cầu (sức cầu) Khi nghiên cứu xu hướng tác động của một yếu tố nào đó đến lượng cầu chúng ta phải giả định các yếu tố khác không đổi. Chỉ tìm hiểu lượng cầu là số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá trong một khỏan thời gian cụ thể. Lưu ý LƯỢNG CẦU CÁ NHÂN Giá của chính hàng hóa đó Thu nhập của người tiêu dùng Giá của hàng hóa có liên quan Kỳ vọng của người tiêu dùng Khẩu vị, sở thích hay thị hiếu CẦU CÁ NHÂN Thảo luận Câu hỏi: Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi), lượng cầu của mặt hàng đó biến động như thế nào? Tại sao người tiêu dùng lại cư xử như vậy? Kết luận Tác động thu nhập thực tế Tác động thay thế Q P P Q Các yếu tố khác không đổi 2. Quy luật cầu Thảo luận Có khi nào người tiêu dùng cư xử trái với quy luật cầu không? Nếu có thì cụ thể là mặt hàng nào? Tại sao họ lại cư xử như vậy? Các yếu tố khác không đổi Pa Qa Pb Qb Pc Qc 3. Các hình thức thể hiện cầu Biểu cầu: là bảng liệt kê các mối quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng cầu b c a Đường cầu: là việc mô tả cầu bằng đồ thị. Trục tung thể hiện giá, trực hòanh thể hiện lượng cầu. Hàm số cầu: Qx = f(Px). Trong đó: -Qx là lượng cầu của hàng hóa X - Px là giá của hàng hóa X Baûng : Bieåu caàu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.