tailieunhanh - Đại cương về Mô và Phôi : Mô liên kết part 2

BẠCH CẦU CÓ HẠT (tt) Bạch cầu ưa acid Chiếm từ 2 - 4% tổng số bạch cầu, đường kính từ 10 -12 micron, các hạt trong nguyên sinh chất bắt màu acid. Hạt trong nguyên sinh chất của bạch cầu này có kích thước lớn hơn hạt trong nguyên sinh chất của các loại bạch cầu có hạt khác. Bạch cầu ưa acid tăng số lượng khi cơ thể bị cảm nhiễm vi khuẩn, cảm nhiễm ký sinh trùng đường ruột và các trạng thái dị ứng cũng như tiêm protein lạ vào cơ thể. . | BẠCH CẦU CO HẠT tt Bạch cầu ưa acid Chiếm từ 2 - 4 tổng sồ bạch cầu đường kính từ 10 -12 micron các hạt trong nguyên sinh chất bắt màu acid. Hạt trong nguyên sinh chất của bạch cầu này có kích thước lớn hơn hạt trong nguyên sinh chất của các loại bạch cầu có hạt khác. Bạch cầu ưa acid tăng sồ lượng khi cơ thể bị cảm nhiễm vi khuẩn cảm nhiễm ký sinh trùng đường ruột và các trạng thái dị ứng cũng như tiêm protein lạ vào cơ thể. 1- Hạt đặc hiệu 2 - Tinh thể trong hạt BẠCH CẦU CO HẠT tt 1 Ầ 1 Ầ Bạch câu ưa kiêm Chiếm từ 0 5 - 1 tổng số bạch cầu. Đường kính từ 8 - 10 micron. Các hạt trong nguyên sinh chất bắt màu thuốc nhuộm kiềm. Ở một số loài cá không có loại bạch cầu này. Chức năng của nó chưa rõ nhưng khi cơ thể thiếu vitamin A loại bạch cầu này tăng lên rõ rệt. BẠCH CAU KHÔNG HẠT Bạch câu không hạt là các loại bạch câu mà trong nguyên sinh chất của chúng không chứa các hạt nhỏ bắt màu thuốc nhuộm Có hai loại 1 Bạch câu Lymphocyte Chiếm khoảng từ 20-25 tổng số bạch cầu ở các động vật còn non có thể chiếm đến 50 . Có khả năng thực bào khi ra ngoài mạch máu vào tổ chức liên kết. Lympho cầu có thể biến thành tổ chức bào tế bào sợi hoặc tương bào. G Gr- J Ạ b í íí ẵ B A - Lympho bào cỡ trung bình Gr - Hạt ưa azua G - Bộ Golgi V - Không bào B - Lympho bào nhỏ với nhiều vi nhung mao .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.