tailieunhanh - Tiết 21+ 22: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC

Qua bài này học sinh được: Củng cố về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Kỹ năng nhận biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng. Rốn luyện tớnh cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt II/Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: Thước thẳng, phấn màu, MTBT | Tiết 21 22 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC. I Mục tiêu bài hoc Qua bài này học sinh được Củng cố về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Kỹ năng nhận biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng. Rốn luyện tớnh cẩn thận chính xác tư duy linh hoạt II Chuân bị của giỏo viờn và hoc sinh Thước thẳng phấn màu MTBT III Các hoạt đông dạy và hoc 1. Ổn định tổ chức 8A 2. Kiểm tra 3. Bài mới 8B Hoạt đông của thầy Hoạt đông của trũ Hoạt đông1 Ôn tập lý thuyết Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ II của Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 1 Nếu ba cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai hai tam giác tam giỏc đó đồng dạng. 2 Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thỡ hai tam giỏc đồng dạng. 3 Nếu hai gúc của tam giỏc này bằng hai gúc của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đó đồng dạng. Hoạt động2 LUYỆN TẬP BÀI 1 AABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P Q R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA OB OC. Chứng minh rằng APQR AABC - Yờu cầu HS đọc đề bài toán vẽ hỡnh. - Hướng dẫn chứng minh PQ QR PR So sỏnh cỏc tỉ so Xột quan hệ giữa PQ và AB . Bài tâp 1 A P N Q Nr C Theo giả thiết ta cú PQ là đường trung bỡnh của AOAB PQ 1xAB PQ 1 1 2 AB 2 QR là đường trung bỡnh của AOBC QR 1xBC QR 1 2 2 BC 2 PR là đường trung bỡnh của AOAC PR 1xAC ĨPR 1 3 2 AC 2 PR _ QR _ PQ _ 1 Từ 1 2 và 3 . 4 AB BC AC 2 Suy ra APQR AABC với tỉ số đồng dạng k 1 Bài tâp 2 Bài 2 Cho AABC có AB 10 cm AC 20 cm. Trên tia AC đặt đoạn thẳng AD 5 cm. Chứng minh rằng ABD .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN