tailieunhanh - Nghệ thuật viết ca khúc part 9

Tham khảo tài liệu 'nghệ thuật viết ca khúc part 9', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chúng ta thuồng gặp những bài thơ có nội dung súc tích lời thơ trau chuốt nhưng bao gồm qúa nhiều khổ hoặc chứa đựng một sô từ phần nào qúa tải không thích ứng với khúc thúc âm nhạc nguôi viết nhạc bắt buộc phải chọn lựa và luọc bớt khổ thơ luọc bớt những từ không cần thiết. Việc xử lý này cần đuọc bàn bạc hoặc có sự góp ý của tác giả thơ. Trong thực tế ở ta đã có nhiều ca khúc viết theo cách này và sự thành công đã khang định. Các bài hát như thế thường có chú thích Trích thơ hoặc phỏng theo ý thơ hoặc dựa vào tứ thơ của tác giả bài thơ. Trong sáng tác ca khúc hay sáng tác phần thanh nhạc quy mô cần có sự hợp tác chặt chẽ ngay từ lúc đầu giữa người viết lòi ca và nguòi viết nhạc là điều kiện thuận lợi nhất. Chỗ nào họp với chức năng thơ thì thơ là chính Chỗ nào thích ứng với chúc năng âm nhạc thì nhạc là chủ đạo. Làm như thế mới tạo điểu kiện cho sáng tác đi đến một hình tưọng nhât quán giữa lơi và nhạc giữa nội dung và hình thức. Phổ nhạc cho thơ âm nhạc cần phải chủ dộng về bố cục dồng thời tôn trọng nguyên tắc chung trên cơ sở nội dung mà chọn hình thức thích họp. 207. Tính thống nhất và tính biến hoá Rất cần tính thống nhất giữa nhạc và thơ song điều quan trọng vẫn là tính thống nhắt của âm nhạc. Nhạc đàn và nhạc hát đều phải thông qua nghệ thuật biêu diễn và phụ thuộc vào quá trình biểu diễn. Muôn người nghe không nghe sau quên truóc âm nhạc yêu cầu rất cao về tính thống nhất. Nếu la thanh nhạc thì truóc hêt đó là tính thống nhất giữa loi ca và âm nhạc dù fang âm nhạc vừa là hình thức vừa là nội dung. Song tính thống nhất của âm nhạc vẫn là chủ yếu mà trong sự thống nhất ấy rất cần tính biến hoá. Để có được sự nhất quán về cả hai tính chất trên âm nhạc có những thủ pháp mang đặc điểm riêng. Nhất quán về âm thanh hình tượng sẽ tạo nên tính thống nhất. Có khi là hai hình tượng ờ hai đoạn khác nhau đối chọi nhau nhung đó là hai mặt của một vấn dề. Tuy thế trong thông nhất không thể thiếu tính biến hoá -biên hoá mà không lạc đề - để loại bỏ sự nhàm chán. Đó là .