tailieunhanh - Nghệ thuật viết ca khúc part 8

Tham khảo tài liệu 'nghệ thuật viết ca khúc part 8', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | thì tổ chức khúc thức thể ba đoạn như thế nào A-B-C A - B - A hay A - B - Á . Nếu ờ thể hai đoạn A -B đưong nhiên hoi nhạc phải dưọc thoẩ mãn. và kết thúc trọn ven ỏ cuối B. Nhưng vì lẽ gì thể ba đoạn không chỉ là A - B -C lại có hình thức A -B -A hoặc A - B - Á Quan hệ giữa ba đoạn Trong thể ba đoạn rõ ràng hoi nhạc chưa châm dứt đuọc ở cuối B mà đòi hối cần phải phát triển giai điệu phải tiếp tục đếý nghĩa dưọc dầy dủ hon hoặc chủ dề cần dưoc nhấn manh thêm. Nhưng hơi nhạc sẽ tiến đến đâu Điều ấy cồn tuỳ o lo-gìc của nôi dung của phát triển chủ đề âm nhạc. Do đó âm nhạc có thể tiến sang một tài liệu mói hơn A-B-c. Hoặc quay lại A hoặc A để khắc sâu thêm âh tuựng nhấn mạnh thêm chủ đề rồi kết hũc hoàn toàn trọn vẹn A-B A hoặc A-B A . Như vậy khúc thức không thể thiêu A hoặc A Mồi đoan của thể ba đoan có một tên gọi riêng nói lên tính cách của đoạn ây Đoạn I tức A gọi là đoạn dặt vấn đề hay trình bày . Đoạn II tức B gọi là trung gian hay phát triển . Đoạn III tức A hoặc A hoặc C gọi là tổng hợp. Vd. 259 Nhanh - Dằn tiếng Ho kiến thiết Nguyễn Xuân Khoát 181. Đặc điếm cấu trúc của từng doạn Đoạn 1 tức A . Đoạn I mang tính chất ẩn định. Hỉnh thức giống nhau như đoạn I của thể hai đoạn. Nếu viết cho vũ khúc nó có thể là đoạn ba câu. Thể hai đoạn không dùng nhưvậy. Nề giọng diệu nó có thê hoạt động thuần túy trong một diệu hoặc vẫn có thể chuyển điệu. Tất cả mọi phuorng thức đều áp dụng như ở đoạn I của thể hai đoạn. Riêng về kết doạn có xu hướng rộng rãi tự do hon vì nhằm chuẩn bị tạo điều kiện chuyển giọng và phát triền cho đoạn II. 182. Đoan 11 tức B mang tính không ốn định phóng khoáng tự do có kịch tính và tưongphản dối lập với hai đoạn I và III cả về kết cấu và nội dung. Tuy vậy vẫn cần lưu ý chất liệu cúa B ỉà từ A mà ra hoặc cũng có truòng hợp B không dùng chất liệu của A. Kết cấu của B có nhiều dạng nhiểu vẻ và thuòng thường có độ dài hơn. - về giọng diệu nó không chỉ dùng giọng Át của điệu chính như câu trung đoạn câu I của đoạn II thê hai đoạn mà có khả năng