tailieunhanh - Bài toán đối ngẫu và ứng dụng

Tham khảo bài thuyết trình 'bài toán đối ngẫu và ứng dụng', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 3: MÔ HÌNH TỐI ƯU TUYẾN TÍNH - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU VÀ ỨNG DỤNG BÀI 3 1. Cách thiết lập bài toán đối ngẫu: * Nguyên tắc thiết lập bài toán đối ngẫu: 1) Nếu f(x) min (max) thì max (min) 2) Số ràng buộc chính trong bài toán này bằng số biến số trong bài toán kia 3) Hệ số trong hàm mục tiêu của bài toán này là hệ số tự do của hệ ràng buộc trong bài toán kia. 4) Ma trận điều kiện của hai bài toán là chuyển vị của nhau. 5) Ràng buộc về biến của bài toán này tương ứng với ràng buộc về dấu của bài toán kia. 6) Biến không có ràng buộc về dấu trong bài toán này thì ràng buộc tương ứng trong bài toán kia có dấu “=” 7) Ràng buộc bất đẳng thức trong hệ ràng buộc chính của bài toán min cùng chiều với ràng buộc dấu trong bài toán max 8) Ràng buộc bất đẳng thức trong hệ ràng buộc chính của bài toán max ngược chiều với ràng buộc dấu trong bài toán . | Chương 3: MÔ HÌNH TỐI ƯU TUYẾN TÍNH - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU VÀ ỨNG DỤNG BÀI 3 1. Cách thiết lập bài toán đối ngẫu: * Nguyên tắc thiết lập bài toán đối ngẫu: 1) Nếu f(x) min (max) thì max (min) 2) Số ràng buộc chính trong bài toán này bằng số biến số trong bài toán kia 3) Hệ số trong hàm mục tiêu của bài toán này là hệ số tự do của hệ ràng buộc trong bài toán kia. 4) Ma trận điều kiện của hai bài toán là chuyển vị của nhau. 5) Ràng buộc về biến của bài toán này tương ứng với ràng buộc về dấu của bài toán kia. 6) Biến không có ràng buộc về dấu trong bài toán này thì ràng buộc tương ứng trong bài toán kia có dấu “=” 7) Ràng buộc bất đẳng thức trong hệ ràng buộc chính của bài toán min cùng chiều với ràng buộc dấu trong bài toán max 8) Ràng buộc bất đẳng thức trong hệ ràng buộc chính của bài toán max ngược chiều với ràng buộc dấu trong bài toán min. Ví dụ 1: viết bài toán đối ngẫu của bài toán QHTT sau: 2) Cặp ràng buộc đối ngẫu: Cặp ràng buộc đối ngẫu là cặp ràng buộc bất đẳng thức (kể cả ràng buộc dấu) trong hai bài toán cùng tương ứng với một cặp chỉ số. Ví dụ: trong ví dụ 1 ta có cặp ràng buộc đối ngẫu là : (1), (9); (2), (10); (3), (6); (4), (7); (5), (8) Ví dụ 2: viết bài toán đỗi ngẫu và tìm các cặp ràng buộc đối ngẫu của bài toán sau: Ý nghĩa kinh tế của bài toán đối ngẫu: Xét bài toán lập kế hoạch sản xuất: Ta giả thiết tình huống có người muốn mua toàn bộ số lượng các yếu tố sản xuất của xí nghiệp. Khi đó giá bán nên đặt ra là bao nhiêu? Gọi yi (i = 1,2,3) là giá bán một đơn vị yếu tố sản xuất loại i. (yi 0) Ta có số tiền thu được khi bán các yếu tố sản xuất dùng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Loại 1: Loại 2: Đối với người bán: Đối với người mua: Mô hình: 3) Các định lý đối ngẫu: Định lý 1: Cho hai bài toán đối ngẫu (P) và . Khi đó xảy ra ba .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    212    1    29-04-2024
23    157    0    29-04-2024
10    118    0    29-04-2024
1    114    1    29-04-2024
6    93    0    29-04-2024
11    112    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.