tailieunhanh - Bài 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT GIAO THÔNG

Cung cấp cho học viên một số kiến thức cơ bản về Luật Giao thông, nắm được ý nghĩa, mục đích, nguyên tắc trong việc áp dụng các quy định Luật giao thông. Nắm chắc các kiến thức, vận dụng vào thực tiễn công việc và cuộc sống; nâng cao ý thức sống làm việc theo Hiến pháp và pháp luật pháp luật. | TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUẢNG BÌNH Bài 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT GIAO THÔNG I. Mục đích, yêu cầu Cung cấp cho học viên một số kiến thức cơ bản về Luật Giao thông, nắm được ý nghĩa, mục đích, nguyên tắc trong việc áp dụng các quy định Luật giao thông. Nắm chắc các kiến thức, vận dụng vào thực tiễn công việc và cuộc sống; nâng cao ý thức sống làm việc theo Hiến pháp và pháp luật pháp luật. II. Phương pháp thể hiện bài giảng - Phương pháp giảng: Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích và giải thích những vấn đề trọng tâm, trọng điểm. - Phương tiện: Máy chiếu, bảng, phấn. III. Tài liệu phục vụ bài giảng * Tài liệu chính thức: 1. Tài liệu đào tạo trung cấp trưởng công an xã 2. Luật giao thông đường bộ năm 2008 3. Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2004 4. Luật giao thông đường sắt năm 2005 * Tài liệu tham khảo: 1. Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; 2. Thông tư số 13/2009/TT-BGTVT ngày 17/7/2009 . | TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUẢNG BÌNH Bài 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT GIAO THÔNG I. Mục đích, yêu cầu Cung cấp cho học viên một số kiến thức cơ bản về Luật Giao thông, nắm được ý nghĩa, mục đích, nguyên tắc trong việc áp dụng các quy định Luật giao thông. Nắm chắc các kiến thức, vận dụng vào thực tiễn công việc và cuộc sống; nâng cao ý thức sống làm việc theo Hiến pháp và pháp luật pháp luật. II. Phương pháp thể hiện bài giảng - Phương pháp giảng: Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích và giải thích những vấn đề trọng tâm, trọng điểm. - Phương tiện: Máy chiếu, bảng, phấn. III. Tài liệu phục vụ bài giảng * Tài liệu chính thức: 1. Tài liệu đào tạo trung cấp trưởng công an xã 2. Luật giao thông đường bộ năm 2008 3. Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2004 4. Luật giao thông đường sắt năm 2005 * Tài liệu tham khảo: 1. Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; 2. Thông tư số 13/2009/TT-BGTVT ngày 17/7/2009 của Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ 3. Nghị định số 09/2005/NĐ-CP ngày 27/1/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa; 4. Chỉ thị số 02/2010/CT-UBND ngày 05/02/2010 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp cấp bách nhằm hạn chế tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Kết cấu bài giảng: I. Một số vấn đề chung về luật giao thông II. Một số nội dung cơ bản của luật giao thông A. Luật giao thông đường bộ B. Luật giao thông đường sắt C. Luật giao thông đường thủy nội địa III. Biên pháp bảo đảm trật tự ATGT ở cấp xã I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT GIAO THÔNG 1. KHÁI NIỆM, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯƠNG ĐIỀU CHỈNH a. Khái niệm Luật giao thông là hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực giao thông vận tải, bao gồm: quy tắc giao thông, các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông

TỪ KHÓA LIÊN QUAN